Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) được biết đến là khu vườn quốc gia có các hệ sinh thái động, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh hoang sơ, kỳ vĩ.
Cây hóa thạch quý hiếm được bảo tồn bằng lá của chúng có cấu trúc không giống bất kỳ loài thực vật nào được biết đến từ trước đến nay đây có thể coi là bằng chứng về sự tiến hoá của các thực vật.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ cho biết, ở Bắc bán cầu, mùa xuân thường đến vào khoảng cuối tháng 3 nhưng nó có thể đến sớm hơn 10 ngày vào năm 2100. Nếu mùa xuân bắt đầu sớm hơn, nó có thể tác động xấu tới toàn bộ hệ sinh thái.
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nature Food cho biết, Trung Quốc đang mất đi một phần ba sản lượng lúa mì tiềm năng và gần một phần tư sản lượng lúa gạo do khí ozon làm gián đoạn sự phát triển của thực vật.
Môt trường đại học nước Anh đã nghiên cứu ra tường thực vật giúp giữ ấm và làm mát nhà cửa. 'Tường sống' này giảm 30% nhiệt lượng thất thoát từ công trình giúp cải thiện chất lượng không khí.
Con người cho rằng rừng là nơi yên bình và tĩnh lặng. Nhưng đằng sau sự im lặng đó, rừng đang âm thầm “di cư” như những loài động vật để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ở châu Âu, rêu – loài thực vật không mạch thuộc dòng dõi thực vật trên cạn cổ nhất thế giới còn sống sót, được các nhà nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu về ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng.
Đa dạng sinh học suy giảm do nhiều nguyên nhân như nạn phá rừng, buôn bán động vật hoang dã. Chỉ 1/3 trong số 113 quốc gia được đánh giá đang đi đúng hướng trong mục tiêu quốc gia về đa dạng sinh học.
Theo một nghiên cứu mới cho thấy, New Guinea là quê hương của hơn 13.500 loài thực vật, 2/3 trong số đó là loài đặc hữu, nó có sự đa dạng thực vật lớn nhất so với bất kỳ nơi nào trên thế giới - nhiều hơn 19% so với Madagascar, nơi trước đó được cho là phong phú nhất.
Nghiên cứu mới công bố cho thấy, tỷ lệ tuyệt chủng thực vật hiện tại cao gấp 500 lần so với thời điểm trước cách mạng công nghiệp, nguyên nhân chủ yếu là do con người.