Ngày Nước Thế giới được tổ chức vào ngày 22/3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nước trong việc bảo vệ sức khỏe của con người và duy trì các hệ sinh thái trên hành tinh.
Mỹ sẽ tập hợp "các nền kinh tế lớn nhất thế giới" để thúc đẩy những nước này tăng cường nỗ lực trong vấn đề biến đổi khí hậu, đặc biệt là giảm lượng khí thải CO2.
Theo báo cáo của Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc (MEE) cho biết, quốc gia này đã thành công trong việc giảm 18,8% “cường độ carbon” trong 5 năm gần nhất.
Lượng khí thải CO2 trên toàn cầu đã có xu hướng tăng trở lại trong tháng 12/2020 so với cùng kỳ năm 2019, cho thấy mức giảm phát thải mạnh do đại dịch chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Theo chiến lược của Chính phủ Anh, đến năm 2035, nước này sẽ cấm hoàn toàn việc bán các phương tiện sử dụng xăng và diesel, mở ra cánh cửa mới cho phương tiện sử dụng nhiên liệu thân thiện môi trường.
Các nhà khoa học cho rằng thế giới cần giảm khoảng 45% lượng khí thải vào năm 2030 mới có thể giới hạn mức tăng nhiệt trung bình trên toàn cầu ở mức 1,5 độ C - mục tiêu của Hiệp định Paris.
Cùng với năng lượng tái tạo, công nghệ hydro cũng đang được nhiều quốc gia đầu tư phát triển với kỳ vọng thay thế nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy cuộc cách mạng xanh.
Đợt lạnh kinh hoàng khiến ít nhất 21 người Mỹ thiệt mạng và gây mất điện nhiều ngày ở Texas đã làm sống lại các cuộc thảo luận khoa học về việc liệu biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân của đợt lạnh ở Mỹ.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã nêu bật 4 lĩnh vực ưu tiên của cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết những nguy cơ mà cuộc khủng hoảng khí hậu gây ra đối với nền an ninh và hòa bình.
Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro Khí hậu Toàn cầu (KRI) do tổ chức phi chính phủ về môi trường Germanwatch (Đức) công bố vào tháng 1/2021, Việt Nam đứng ở vị thứ 13 trong số các nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Mỹ đã chính thức tham gia trở lại Hiệp định Paris, động thái cho thấy chính quyền ông Joe Biden đang nỗ lực đưa nước Mỹ dẫn dắt nỗ lực của cộng đồng quốc tế ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đang khiến thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt. Trong đó, châu Á được dự báo là châu lục chịu tác động nghiêm trọng và nặng nề nhất.
2020 đã được kỳ vọng là năm thế giới sẽ có những hành động mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, thế nhưng đại dịch Covid-19 xuất hiện đã khiến tất cả chỉ dừng lại ở hai từ "lẽ ra".
Thời tiết Tết Nguyên đán đang có xu hướng ấm dần lên. Nguyên nhân chính là do biến đổi khí hậu, nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên, xu thế chung là nhiệt độ tăng kéo theo hàng loạt quy luật khí hậu cũ bị phá vỡ.
Sự nóng lên toàn cầu đang khiến lượng băng trên Trái Đất tan nhanh hơn so với giữa những năm 1990. Ước tính, khoảng 28 nghìn tỉ tấn băng đã tan ở giai đoạn này.
Nguyên nhân của hiện tượng nóng lên toàn cầu xảy ra kể từ sau thời kỳ cách mạng công nghiệp đều là do khí thải nhà kính sinh ra trong các hoạt động của con người.
Rừng Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với diện tích gần 7,6 triệu km2, trải dài qua Brazil, Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia, Ecuador, Surinam và vùng lãnh thổ Guyana thuộc Pháp.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Mỹ đã giảm 10,3% trong năm 2020, đây là mức giảm lớn nhất sau Chiến tranh thế giới thứ 2, vượt xa cam kết mà nước này đưa ra trong Hiệp ước Copenhagen.