Biến đổi khí hậu do Trái Đất ấm lên đang diễn ra nhanh và khốc liệt hơn. Đây là thời điểm để mỗi quốc gia cùng chung tay và có những hành động cụ thể, thiết thực vì thiên nhiên và Trái Đất của chúng ta.
Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu - điều mà thế giới đang nỗ lực kiềm chế thông qua một loạt chiến lược để giảm khí thải carbon.
Theo nghiên cứu được Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 26/5, có 40% khả năng nhiệt độ Trái Đất tạm thời tăng ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp trong vòng 5 năm tới.
Một số khu vực ở miền Trung và Nam nước này trong những tuần gần đây đã ghi nhận lượng mưa ở mức cao kỷ lục mặc dù tổng lượng mưa từ đầu năm đến nay thấp hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo báo cáo về đa dạng sinh học trên cạn tại Bắc Cực, được công bố bởi nhóm công tác Bảo tồn Động thực vật Bắc Cực (Caff) thuộc AC. Cuộc khủng hoảng khí hậu đã làm ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh tồn của các loài động vật.
Theo báo cáo cập nhật của AMAP, trong vòng chưa tới 50 năm, từ năm 1971 đến 2019, nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bắc Cực đã tăng 3,1 độ C so với mức tăng nhiệt độ của cả Trái Đất là 1 độ C.
Các nhà khoa học phát hiện tảng băng trôi lớn nhất thế giới vừa tách ra khỏi Nam Cực, với kích thước lớn hơn đảo Long Island của New York và bằng một nửa diện tích Puerto Rico.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển dâng khiến Trung Quốc phải chuẩn bị để đối phó với các hệ quả cực đoan như bão, xói mòn và triều mặn, theo South China Morning Post.
Hiện tượng tan băng ở Nam Cực có thể khiến mực nước biển tăng "khủng khiếp", gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với các vùng trũng và vùng ven biển nếu các quốc gia không hạn chế xu hướng ấm lên toàn cầu dưới 2 độ C (3,6 độ F).
Theo một nghiên cứu mới nhất được công bố ngày 30/3, diện tích rừng nguyên sinh bị đốt hoặc chặt phá trong năm 2020 tương đương với diện tích nước Hà Lan.
Theo Liên minh Địa vật lý Mỹ, các đợt nắng nóng gây chết người ở Nam Á có thể xảy ra thường xuyên hơn trong tương lai nếu không kiểm soát được tình trạng ấm lên toàn cầu.
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại với mức độ tác động ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu. Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học đã cho thấy, biến đổi khí hậu đã tác động đặc biệt mạnh mẽ tới lượng nước của các con sông và gây ra lũ lụt hoặc hạn hán nhiều hơn.
Một nghiên cứu nhận định nếu chúng ta không nỗ lực giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu thì mùa hè ở Bắc bán cầu sẽ có thể kéo dài tới 6 tháng và mùa đông sẽ chỉ kéo dài hơn 2 tháng.
Thuế biên giới carbon là một phần quan trọng trong Thỏa thuận Xanh của EU, một nỗ lực đầy tham vọng nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, đáp ứng mục tiêu của Hiệp định Paris về khí hậu.
Cuộc khủng hoảng khí hậu đang đẩy các khu vực nhiệt đới trên Trái Đất đến giới hạn vượt quá khả năng sinh sống của con người, một nghiên cứu mới đưa ra cảnh báo trên.
Việc con người hủy hoại gần 70% diện tích rừng nhiệt đới nguyên sinh trên thế giới đang khiến cho tình trạng "vùng đệm tự nhiên" ngăn chặn biến đổi khí hậu nhanh chóng biến mất.