Ngày 13/10 hằng năm được Đại hội đồng Liên hợp quốc lựa chọn là Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai. "Cảnh báo sớm, hành động sớm cho mọi người" cũng là chủ đề của Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai năm 2022.
Tại hội thảo “Chống chịu khí hậu tổng hợp và phát triển bền vững vùng ĐBSCL”, đại diện Ngân hàng thế giới đã cam kết, tiếp tục hỗ trợ ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và thịnh vượng.
Chiến dịch “Tôi yêu thành phố" (We Love City) là cơ hội để TP.Cần Thơ lan tỏa các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn diện, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu tại Cần Thơ và trên cả nước.
Trong bối cảnh thế giới cùng thực hiện các cam kết quốc tế, doanh nghiệp sẽ có thể tiếp cận các nguồn tài chính xanh, công nghệ tiên tiến cùng các giải pháp đổi mới sáng tạo và nâng cao uy tín thương hiệu.
Tỉnh Tiền Giang đang tích cực xây dựng, triển khai thực hiện nhiều mô hình, giải pháp để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), song hành với việc ổn định kinh tế, sản xuất và đời sống của người dân trên khu vực.
Ngập lụt, nắng nóng và sạt lở đất do mưa lớn là những nỗi lo hàng đầu về biến đổi khí hậu ở Ðông Nam Á. Tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu hoành hành đặt ra yêu cầu về một thỏa thuận đền bù tổn thất và thiệt hại tại Hội nghị COP27 sắp tới.
Trước những diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu như thiên tai, sạt lở đất và xâm nhập mặn, UBND tỉnh Kiên Giang đã thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp để bảo vệ đê điều và giảm thiểu thiệt hại cho người dân.
Thanh niên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Do đó, cần cập nhật thông tin sâu rộng hơn, những ví dụ thực tiễn; đưa ra những khuyến nghị để góp phần cho việc xây dựng chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhằm chủ động ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại từ biến đổi khí hậu, các tỉnh đã ưu tiên các nguồn lực, triển khai hiệu quả nhiều hoạt động theo các chương trình, chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao năng lực thích ứng với diễn biến bất thường.
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và và sạch hơn. Đây là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo 231/TB-VPCP kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
Theo Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030, Việt Nam nỗ lực giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí metan vào năm 2030 so với mức năm 2020.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ đồng hành cùng với tỉnh Thanh Hóa tái tạo rừng ngập mặn. Đây là một trong những giải pháp hiệu quả nhất để tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển.
Một trong các mục tiêu trọng tâm của Việt Nam trong thời gian tới là giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải được đẩy mạnh.
Việt Nam là 1 trong những nước chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu, Chủ tịch nước đề nghị WB hỗ trợ Việt Nam ứng phó thách thức đang đe dọa sinh kế của nhiều triệu người dân, trọng tâm với 3 khâu đột phá quan trọng của Việt Nam trong phát triển.
Trọng tâm vẫn là đẩy mạnh công tác dự báo để sớm phát hiện, có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại, chủ động với tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng khó lường.
Việt Nam cấp thiết phải triển khai ngay các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Ước tính, từ nay đến năm 2040, nhu cầu đầu tư thêm vào các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu có thể lên đến khoảng 6,8% GDP mỗi năm.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt Nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như cam kết tại Hội nghị COP26.
Việt Nam là nước đang phát triển còn rất nhiều khó khăn nhưng đã đưa ra các cam kết về ứng phó biến đổi khí hậu như các nước phát triển. Do đó cần bước đi, lộ trình phù hợp và sự hỗ trợ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế về hoàn thiện thể chế, nguồn nhân lực.
Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững 2021-2025 nhằm mục tiêu phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại; phát huy tiềm năng, vai trò của rừng để đóng góp ngày càng quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.