Tình trạng sụt lún ở ĐBSCL được các chuyên gia cảnh báo từ nhiều năm trước đây. Và nguyên nhân chính do con người gây ra, đó là việc khai thác nước ngầm quá mức, làm giảm áp lực nước lỗ rỗng, dẫn đến tăng tốc độ lún lên đến vài cm/năm.
Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, việc khai thác nước ngầm quá mức đã kéo theo nhiều hệ lụy, khiến nguồn nước ngầm ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng.
Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất. Việt Nam đang phải đối diện nhiều thách thức đe dọa an ninh nguồn nước và sự suy giảm nghiêm trọng của tài nguyên nước ngầm.
Việc xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm mô tả bức tranh tổng thể về tài nguyên nước Việt Nam, đồng thời bảo vệ và phát triển tài nguyên nước, môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, nơi cung cấp phần lớn giá trị hàng hóa nông sản cho xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực này đang đứng trước nhiều thách thức lớn, bao gồm cả những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, thời gian tới khả năng sẽ xảy ra nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể đạt mức xấp xỉ 41-42 độ C.
Dự án sẽ thực hiện 3 dự án thử nghiệm: Quan trắc sụt lún khu vực TP.HCM; Đánh giá xâm nhập mặn vùng ĐBSCL và Giám sát hệ thống sinh thái đất ngập nước ở khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, các bản tin dự báo, cảnh báo về ATNĐ/bão, mưa lớn, lũ, ngập lụt, nắng nóng… sẽ được ban hành sớm hơn quy định hiện hành trung bình từ 30 phút đến 1 giờ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, xâm nhập mặn ở các sông trong khu vực tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 21-31/5.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia nhận định, từ ngày 11-20/5/2021, xâm nhập mặn ở các sông trong khu vực Nam Bộ tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm trong thời kỳ này ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 1-10/5.
Theo báo cáo của hãng bảo hiểm Swiss Re (Thụy Sĩ) cho biết, biến đổi khí hậu có thể gây ra những thiệt hại lên tới 23.000 tỉ USD đối với nông nghiệp, y tế và cơ sở hạ tầng vật chất, cũng như chuyển hướng chi tiêu của chính phủ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Những tháng đầu năm 2021 tại ĐBSCL, nhất là khu vực ven biển, đã xảy ra tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt cục bộ, giá nước ngọt tăng cao, ảnh hưởng tới sản xuất, sinh hoạt.
Khí nóng thổi từ trên xuống ngăn cản quá trình mây phát triển khiến Nam Bộ tiếp tục nắng nóng, đặc biệt Đông Nam Bộ vừa khô vừa nóng với nhiệt độ 35-37 độ C.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020 - 2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019 - 2020.