Các địa phương thuộc khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long được hỗ trợ thêm kinh phí khi phải thực hiện kéo dài đường ống cấp nước sạch; mua thiết bị trữ nước hỗ trợ cho người dân.
Các địa phương thuộc khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và ĐBSCL được hỗ trợ thêm kinh phí khi phải thực hiện kéo dài đường ống cấp nước sạch; mua thiết bị trữ nước hỗ trợ cho người dân.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, từ tháng 3-8/2021, nguồn nước trên lưu vực sông khu vực Bắc Bộ thiếu hụt từ 20-30%; trong khi tại Nam Bộ, do dòng chảy thượng nguồn về ĐBSCL suy giảm, xâm nhập mặn tăng từ tháng 2-4.
Mùa khô 2020-2021, xâm nhập mặn gay gắt nhất có thể xảy ra ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ ngày 9-15/2, trùng với dịp Tết Nguyên đán, có thể dẫn đến thiếu nước ngọt.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, tình hình rét đậm rét hại trong năm 2021 kéo dài đến tháng Hai, các đợt mưa trái mùa cũng sẽ xuất hiện sớm, khô hạn và nguy cơ thiếu nước cục bộ... sẽ diễn ra.
Mùa khô năm 2020 - 2021, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019 - 2020.
Sang tháng 1 cũng là thời kỳ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) bước vào mùa xâm nhập mặn. Dự báo xâm nhập mặn năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Việc dự báo khí tượng chính xác không chỉ giúp nông dân phòng bị, ứng phó với thiên tai mà còn có thể thiết lập kế hoạch sản xuất hiệu quả, khai thác tiềm năng khí hậu.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đã kiến nghị đưa việc đảm bảo an ninh nguồn nước là một lĩnh vực an ninh phi truyền thống trong Dự thảo văn kiện Đại hội XIII của Đảng và kế hoạch toàn khóa XIII.
Tiền Giang, Long An, Bến Tre đã đề xuất Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét bổ sung thêm dự án Trạm bơm nước thô Cái Bè và hệ thống tuyến ống truyền tải vào quy hoạch cấp nước.
Hạn hán và nước mặn xâm nhập không chỉ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, vật nuôi mà còn khiến cho hàng trăm nghìn hộ dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long rơi vào cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt.
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ (UDTB KH&CN) TP.Cần Thơ đã nghiên cứu và cho ra đời thiết bị tạo nước ion nông nghiệp giúp cải tạo nước tưới nông nghiệp nhằm tăng khả năng hấp thụ của cây trồng.
Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), biến đổi khí hậu đã đến sớm hơn và chiều hướng bất lợi thậm chí còn cao hơn cả các dự báo. Do vậy, cần có một giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, bắt đầu từ quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch.