Từ 13 giờ chiều ngày 8/9, hệ thống phương tiện giao thông công cộng của TP Hà Nội (bao gồm 2 tuyến tàu điện và xe buýt) đã hoạt động bình thường trở lại.
Trong Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ thay thế hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sang xe buýt chạy năng lượng xanh.
Theo chuyên gia, xe buýt chạy bằng khí nén thiên nhiên (CNG) thực tế không “sạch” như một số lầm tưởng, thậm chí khi đốt CNG có chứa các hạt nano carbon gây ung thư.
Sở Giao thông Vận tải (Sở GTVT) Hà Nội vừa đề xuất UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh giá vé xe buýt đối với các tuyến buýt có trợ giá trên địa bàn kể từ ngày 1/1/2024. Nguyên nhân là do cơ cấu giá được xây dựng từ năm 2014 không còn hợp lý.
Tin vui cho người lao động trong lĩnh vực vận tải công cộng và hành khách, từ 6h sáng ngày 14/10, xe buýt, taxi, xe công nghệ được phép hoạt động trở lại. Trong ngày hôm nay, xe buýt chạy từ 6h đến 21h. Từ ngày 15-10 chạy từ 5h30 đến 21h.
Hà Nội đang tập trung xây dựng phương án mở lại các loại hình vận tải hành khách công cộng và liên tỉnh theo từng giai đoạn, phù hợp với các quy định về kiểm soát dịch bệnh theo các hướng dẫn liên quan của Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Y tế.
Theo báo cáo của các đơn vị, thực trạng hiện nay với 6 tuyến xe buýt đang thực hiện và các phương tiện khác tại khu vực cảng, việc mở thêm 4 tuyến xe buýt là chưa phù hợp.
Ngành buýt Hà Nội không đứng ngoài xu hướng giao thông xanh, với rất nhiều kế hoạch mở rộng xe buýt chạy CNG, xe buýt chạy điện. Mục tiêu tỉ lệ xe buýt sử dụng năng lượng sạch của Hà Nội sẽ đạt 15-20% tới năm 2025.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất phương án kết nối, mở rộng vùng phục vụ, điều chỉnh dịch vụ xe buýt đối với các tuyến buýt CNG04, CNG07 sử dụng nhiên liệu sạch (khí thiên nhiên nén CNG).
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải xe buýt, Hiệp hội vận tải hành khách công cộng Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải và TP.Hà Nội đề nghị hàng loạt giải pháp gỡ.
"Đổi tên là không cần thiết và hơn nữa xe buýt nó là một thuật ngữ riêng của ngành vận tải hành khách rồi nên đổi tên nó không có ý nghĩa gì và chính ra đổi tên sẽ làm cho người ta khó hiểu hơn", chuyên gia Nguyễn Xuân Thủy nêu quan điểm.
Mới đây, hơn mười đơn vị vận tải xe buýt ở TP.HCM (quản lý hầu hết xe buýt trên địa bàn TP) đã cùng nhau ký vào đơn kiến nghị khẩn cấp gửi UBND.TP và các sở ngành về việc thanh toán các khoản công nợ do trợ giá xe buýt. Nếu không được giải quyết, họ sẽ ngưng hoạt động từ ngày 15/8.
Ngày 2/5, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có văn bản đồng ý chấp thuận cho xe buýt Hà Nội được hoạt động bình thường trở lại từ 4/5 với 100% chuyến lượt.
Hà Nội dừng hoạt động tất cả các tuyến xe buýt từ ngày 28/3-15/4 dựa trên căn cứ chỉ đạo của UBND TP.Hà Nội và Ban chỉ đạo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Mặc dù, sở GTVT Thừa Thiên - Huế đã có văn bản quy định về điểm dừng, đón trả khách trên tuyến xe buýt Huế - TP.Đà Nẵng nhưng nhiều lái xe không tuân thủ, gây mất trật tự an toàn giao thông.
Không giống các thiết bị lọc không khí gia dụng, các máy lọc không khí đặt trên nóc xe buýt không cần điện để hoạt động mà đơn giản là sử dụng nguyên lý hút không khí khi phương tiện di chuyển.
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng thường là giải pháp thay thế xanh hơn cho việc lái xe ô tô và một công ty hiện đang thực hiện tham vọng xanh của mình một bước nữa - bằng cách phát triển hàng loạt xe buýt hút ô nhiễm
Chính phủ ban hành cơ chế ưu tiên bố trí ngân sách Nhà nước cho công tác quy hoạch vận tải hành khách công cộng; ưu tiên tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư hạ tầng phục vụ vận tải xe buýt.
Tăng trưởng vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng không như mong muốn. Trong 6 tháng đầu năm 2019, xe buýt có tỷ lệ chậm chuyến từ 10 - 20 phút/lượt lên tới 50 - 60% dẫn đến biểu đồ chạy xe bị phá vỡ, tính hấp dẫn của xe buýt đối với người dân ngày một giảm dần.