Nghị định số 45 quy định mức phạt đối với hành vi gây ô nhiễm đất, nước, không khí; gây ô nhiễm môi trường kéo dài. Trong đó, phạt tiền từ 100-150 triệu đồng đối với trường hợp vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 5 lần trở lên đối với thông số môi trường nguy hại.
Để bảo tồn hệ sinh thái biển, trong đó có san hô, cần sự chung tay của tất cả người dân, các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệp, kết hợp hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ gắn với nhiệm vụ bảo vệ các khu bảo tồn biển trên vịnh Nha Trang.
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình có tính chất kỹ thuật chuyên ngành đầu tiên được lập cho hệ thống này, giúp cải tạo, phục hồi nguồn nước, tối ưu sử dụng nước và vận hành liên hồ chứa, nâng cao giá trị sử dụng nước.
Theo Bộ TN&MT, cần phải tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, góp phần quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia.
Thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, từ đầu năm đến ngày 10/6, Cục Quản lý tài nguyên nước đã thẩm định, trình Bộ cấp 99 giấy phép tài nguyên nước các loại.
ĐBSCL là 1 trong 4 đồng bằng trên thế giới bị tác động mạnh nhất do biến đổi khí hậu. Do đó, cần tạo ra hệ sinh thái sản xuất nông nghiệp khỏe mạnh hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đồng thời bảo vệ sinh kế bền vững cho nông dân.
Những tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, bao bì nào sẽ phải thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính để hỗ trợ xử lý chất thải? Và phải thực hiện theo trình tự như thế nào?
Theo yêu cầu của UBND TP. Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm toàn diện nếu để xảy ra tình trạng sử dụng bếp than tổ ong trên địa bàn. Đây là một trong những biện pháp của Hà Nội nhằm xóa bỏ hoàn toàn "những lò sinh độc tố".
Trong quý I/2022 (15/12/2021–15/3/2022), Công an TP. Hà Nội đã phát hiện, xử lý 661 vụ việc, 667 cá nhân, 7 tổ chức vi phạm về xây dựng, môi trường đô thị; xử phạt thu nộp ngân sách trên 1,6 tỷ đồng.
Việt Nam là một trong các quốc gia đang phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tác động của biến đổi khí hậu. Do đó việc hoàn thiện chính sách môi trường nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay.
Luật Khoáng sản được ban hành và có hiệu lực là dấu mốc quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về khoáng sản. Mới đây, Dự thảo lần thứ nhất Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Khoáng sản (sửa đổi) đã được hoàn thành.
Đây là thông tin được Vụ Pháp chế (Bộ TN&MT) đưa ra, áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng thực hiện trách nhiệm xử lý chất thải. Bộ sẽ tiến hành thanh, kiểm tra và xử phạt với những doanh nghiệp không tuân thủ.
Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: Ô nhiễm môi trường, suy giảm sinh học và biến đổi khí hậu. Từ đó, kiểm toán môi trường ra đời và trở thành công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Bất chấp các quy định về khai khoáng, nhiều mỏ khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) sau khi đóng cửa vẫn không được doanh nghiệp thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường.
Các chuyên gia cho rằng, cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm soát nguồn thải ra các lưu vực sông; chủ động giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh, nhất là chương trình phối hợp nhằm kiểm soát ô nhiễm nước sông liên tỉnh vào mùa khô.
Quản lý tài nguyên nước sẽ góp phần khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo “an ninh nguồn nước” cho hiện tại và tương lai.
Theo các chuyên gia, việc cho phép xử phạt nguội tương tự trong lĩnh vực giao thông sẽ làm tăng đáng kể hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính, tăng tính răn đe, giảm thiểu hành vi xả rác bừa bãi nơi công cộng.
Theo Chỉ thị của UBND TP.Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã nếu để xảy ra tình trạng đốt rơm rạ, thành phố sẽ phê bình lãnh đạo, tập thể và không xét thi đua, khen thưởng các địa phương này trong năm 2022.