Biến đổi khí hậu, tác động xã hội, việc quản lý, giám sát và các loài ngoại lai xâm phạm khiến một số loài trong khu đất ngập nước (Ramsar) Bàu Sấu bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng.
Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường kêu gọi mọi người dân cùng cam kết bảo vệ, sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, tăng cường quản lý, phục hồi đất ngập nước và các hoạt động thể hiện tình yêu đối với các vùng đất ngập nước.
Đất ngập nước giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, là môi trường sống của hơn 100.000 loài sinh vật, đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn và tạo nên các nguồn sinh kế cho người dân.
Rùa Trung bộ là loài đặc hữu, chỉ sống trong một số vùng đất ngập nước tại vùng đất thấp ở miền Trung của Việt Nam. Loài rùa này hiện đang đối diện với nguy cơ biến mất khỏi môi trường tự nhiên.
Dự án sẽ thực hiện 3 dự án thử nghiệm: Quan trắc sụt lún khu vực TP.HCM; Đánh giá xâm nhập mặn vùng ĐBSCL và Giám sát hệ thống sinh thái đất ngập nước ở khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng.
Bảo tồn, phát triển và khai thác có trách nhiệm nguồn tài nguyên từ các hệ sinh thái độc đáo, góp phần bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ĐBSCL.
Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám và các công cụ phân tích cảnh quan thành lập bản đồ phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước".
Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước và khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai, đồng thời, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đối với đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.
Trước sự tác động của biến đổi khí hậu, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tại một số vùng đất ngập nước ở nước ta hiện đang đối mặt với tình trạng suy thoái ngày càng tăng. Điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên.
Với vị trí địa lý đặc thù, Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới.
Đó là chủ đề của ngày Đất ngập nước thế giới 2/2 năm nay nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của các vùng đất ngập nước trong việc thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sự phát triển của các quốc gia.
Hai khu bảo tồn đất ngập nước (ĐNN) được thành lập tại tỉnh Thái Bình và Thừa Thiên Huế là minh chứng cho thấy sự hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.
Đất ngập nước cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia. Do đó, cần thực hiện các biện pháp bảo tồn vùng đất ngập nước để phát triển bền vững.
Những đám cháy tồi tệ chưa từng có đang lan rộng tại Pantanal đang đe dọa khu bảo tồn thiên nhiên được mệnh danh là nơi sinh sống của quần thể báo đốm lớn nhất thế giới.
Việt Nam có 9 khu Ramsar (đất ngập nước) và nhiều khu bảo tồn, vùng đất ngập nước có vai trò và giá trị quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa.
Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên, sự suy thoái và mất đất ngập nước chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác nước, ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức.
Việc thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Tam Giang-Cầu Hai có giá trị rất lớn, thể hiện cam kết và quyết tâm trong bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước phục vụ lợi ích của nhân dân.