Mặc dù giá thành cao, nhưng LNG sẽ là lựa chọn khả thi để bổ sung cùng với phát triển năng lượng tái tạo thay dần cho nhiệt điện than nhằm bảo vệ môi trường.
Ngày 20/1, Tập đoàn Orsted và Tập đoàn T&T Group đồng tổ chức Hội nghị về chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi (ĐGNK) tại Việt Nam cũng như các tiềm năng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ĐGNK dưới hình thức trực tuyến.
Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) lộ trình đưa điện gió ngoài khơi của Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà mong muốn Citibank, cũng như các tổ chức tín dụng quốc tế, tham gia tài trợ, hỗ trợ vốn cho các dự án năng lượng tái tạo đóng góp cho việc thực hiện cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại COP26.
Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đang có rất nhiều thuận lợi trong việc đi đầu phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam. PTSC đã bổ sung đầu tư điện gió ngoài khơi vào ngành nghề kinh doanh chính.
Việt Nam là quốc gia có những điều kiện tự nhiên tốt nhất Châu Á để phát triển các dự án điện gió ngoài khơi. Tập đoàn điện gió lớn nhất thế giới chính thức đặt chân vào thị trường điện năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Theo Sở Công Thương Thái Bình, với lợi thế về tiềm năng gió và diện tích khu vực ngoài khơi khoảng 3.160 km2, diện tích để phát triển dự án điện gió ngoài khơi tỉnh Thái Bình đạt công suất khoảng trên 10.000 MW.
Tọa đàm "Đầu tư điện gió trong bối cảnh mới" sẽ diễn ra vào sáng 8/12 tới tại Hà Nội, nhằm góp phần tìm giải pháp tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc tồn tại cho các dự án điện gió.
Với các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP26), nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, dự thảo Quy hoạch điện VIII cần đưa năng lượng tái tạo phát triển nhanh hơn, bên cạnh việc loại bỏ dần các dự án điện than.
Với hơn 50 năm kinh nghiệm chuyển đổi ngành năng lượng từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, Đan Mạch rất sẵn lòng chia sẻ với Việt Nam các giải pháp, bí quyết và các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất của mình.
Công ty Wind Catching Systems (Na Uy) vừa phát triển một hệ thống điện gió ngoài khơi nổi tạo ra năng lượng với mức giá hợp lý hơn nhiều so với các tuabin gió truyền thống, nhờ vào hiệu quả đạt được tích hợp thông qua kỹ thuật thông minh.
Từ một trang trại gió khổng lồ nổi giữa sóng biển cho đến hàng trăm tấm pin mặt trời trên bề mặt của một hồ chứa có đập, Bồ Đào Nha đang khám phá những cách thức sáng tạo để tăng cường năng lượng tái tạo.
Với lợi thế đường biển dài hơn 3.000 km, Việt Nam được đánh giá là trung tâm điện gió ngoài khơi tại khu vực Đông Nam Á. Nhưng việc phát triển các dự án này lại không hề dễ dàng khi hành lang pháp lý về lĩnh vực này vẫn chưa hoàn thiện.
Việc triển khai thực hiện các dự án điện gió ngoài khơi hiện đang gặp rất nhiều khó khăn cả về khả năng đáp ứng tiến độ giá FIT 2021, cũng như sự kém hiệu quả về tài chính.
Sau thành công phát triển các dự án điện gió lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Ørsted vừa công bố quyết định mở văn phòng đầu tiên tại Việt Nam, với mong muốn đóng góp vào công cuộc chuyển đổi xanh của đất nước.
Bộ trưởng Năng lượng Bỉ Tinne Van de Straeten ngày 26/4 cho biết một trong những trụ cột chính của chính sách năng lượng của nước này là sản xuất điện gió ngoài khơi.
Theo một nghiên cứu mới của ĐH Oxford (Anh), khi so sánh giai đoạn 2007-2010 với giai đoạn 2017-2020, chi phí vay để đầu tư cho các dự án năng lượng tái tạo đã giảm trung bình 12% đối với điện gió trên bờ và 24% đối với điện gió ngoài khơi.