Theo các chuyên gia nước ngoài, điện khí trong nước và khí LNG nhập khẩu là bước chuyển tiếp tất yếu trong quá trình chuyển dịch đến phát thải carbon bằng 0.
Phó Thủ tướng nêu rõ hiện nay nhiều dự án điện lớn còn chậm tiến độ, cơ cấu nguồn chưa được cải thiện, phân bổ nguồn chưa phù hợp, một số cơ chế, chính sách huy động nguồn lực đầu tư, giá điện… chưa thực sự phù hợp.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, cơ hội phát triển các nguồn điện mặt trời, điện gió, điện khí của Việt Nam là rất lớn. Các chính sách lớn đã tạo cơ hội, nhưng các khó khăn, vướng mắc còn rất nhiều.
Thay vì dùng hình ảnh nhiệt để kiểm tra sự cố tại các nhà máy điện mặt trời (ĐMT), người ta dùng các phương tiện bay không người lái (UAV) có gắn camera trên các tuyến đường được lập trình trước để phục vụ bảo trì nhà máy ĐMT, vừa chính xác lại hiệu quả.
Sau thời gian bị yêu cầu giải trình, mới đây, Bộ Công Thương vừa trình lại Đề án Quy hoạch Điện VIII, tại Tờ trình Bộ này kiến nghị Thường trực Chính phủ thông qua 6 vấn đề trọng điểm.
Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng, nhất là khi năng lượng tái tạo như gió và mặt trời phát triển bùng nổ đã xuất hiện tỷ lệ hai nguồn này tăng vọt, vượt quá tầm kiểm soát của hệ thống điện.
Để đạt các mục tiêu về phát triển xanh, bền vững, Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường.
Hệ thống năng lượng mới sẽ được điện khí hóa, kết nối với nhau hiệu quả và sạch hơn. Sự nổi lên của hệ thống này là sản phẩm của chính sách đổi mới công nghệ với động lực được duy trì nhờ chi phí ngày càng giảm.
Mới đây, Bộ Công Thương đã có kiến nghị gửi Thủ tướng, tiếp tục cho phép triển khai để đưa vào vận hành các dự án điện mặt trời trong giai đoạn đến năm 2030.
Theo các chuyên gia, cần sớm ban hành cơ chế đấu thầu hoặc khung giá mới, tránh năng lượng tái tạo phát triển ồ ạt như vừa qua. Quan trọng hơn cả phải có quy định khung giá mới để các nhà đầu tư điện mặt trời có kế hoạch thực hiện dự án.
Theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công thương), trường hợp phát điện có công suất lắp đặt đến 1 MW để bán điện cho tổ chức, cá nhân khác được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực.
Trước thực trạng ngành điện lực tạm ngưng thanh toán tiền điện với tất cả các công trình điện mặt trời mái nhà gây bức xúc, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo các sở ngành sớm tháo nút thắt.
Công ty TNHH phát triển năng lượng và Nông nghiệp công nghệ cao Quảng Trị được giao hơn 45 ha đất để làm dự án điện mặt trời áp mái với số vốn lên tới 840 tỷ ở Quảng Trị.
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% - tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
Quá trình xây dựng và lựa chọn kịch bản điện là quá trình tương tác lồng ghép giữa Quy hoạch điện và mục tiêu bảo vệ môi trường. Do vậy, trong thời gian tới, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thử nghiệm thu gom xử lý chất thải của điện mặt trời và điện gió.
Mới đây, Đoàn thanh tra của Thanh tra Chính phủ vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố báo cáo tình hình đầu tư phát triển nguồn điện năng lượng tái tạo.
Được đánh giá là một nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch, nhiều chuyên gia nhận định, năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu cho sự khủng hoảng biến đổi khí hậu và Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì các cuộc họp quan trọng ngày 1/4/2022 về các vấn đề “nóng” của ngành trong đó có xử lý một số vấn đề liên quan đến điện mặt trời áp mái.
Nhiều dự án điện MTMN thỏa thuận đấu nối điện vượt quá thời hạn, chưa quá tải nhưng đã thông báo quá tải, hay ký hợp đồng mua bán điện trái với quy định... là những sai phạm của các Công ty điện lực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Trung.