Hai năm qua, các dự án năng lượng mặt trời phát triển nóng nhờ sự khuyến khích từ các chính sách của Nhà nước. Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng mặt trời đối mặt với không ít thách thức.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Ninh Thuận đang phát triển mạnh về các dự án điện gió, điện mặt trời. Việc phát triển các dự án điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ là yếu tố quan trọng tiếp theo để Ninh Thuận.
Phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu, là một trong những lời giải cho bài toán an ninh năng lượng quốc gia. Nhưng sự phát triển quá nhanh, quá “nóng” khiến dạng năng lượng này đang vướng phải nghịch lý.
Sau khi chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam (quyết định 13) hết hiệu lực từ 31/12/2020 không ít doanh nghiệp lâm vào cảnh nợ nần vì đầu tư vào điện mặt trời.
Cục Điện lực và năng lượng tái tạo mới đây đã có văn bản trả lời Hiệp hội Năng lượng Việt Nam về kiến nghị "kéo dài cơ chế giá FIT cho điện gió, điện mặt trời".
Vài năm trở lại đây, số lượng đầu tư, phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã bùng phát với tốc độ chóng mặt.
Việc EVN tạm dừng tiếp nhận yêu cầu đấu nối từ điện mặt trời mái nhà khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng bởi "trống" chính sách sẽ khiến sự phát triển của doanh nghiệp ngắt quãng.
Theo Bộ Công Thương, năng lượng tái tạo đang được quan tâm phát triển, tạo đột phá trong việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, góp phần bảo tồn tài nguyên năng lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và biến đổi khí hậu trong sản xuất điện.
Với cơ chế giá bán điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) hiện nay, các hộ gia đình có thể thu về hàng triệu đồng mỗi tháng sau khi trừ đi lượng điện đã tiêu thụ.
Đắk Nông đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư điện gió, điện Mặt Trời với nhiều dự án quy mô nghìn tỉ được triển khai xây; đây được kỳ vọng là một động lực mới giúp tỉnh chuyển dịch kinh tế.
Điện Mặt Trời có thể giúp người dân, các nhà đầu tư thu được tiền nhờ bán điện cho ngành điện. Song ngoài ưu điểm trên, nhiều lo ngại đặt ra liên quan đến việc phòng chống cháy nổ các thiết bị này.
Công ty hàng đầu trong lĩnh vực kho vận và các giải pháp tiện ích công nghiệp của Thái Lan, đang có kế hoạch mua một nhà máy điện Mặt Trời và một công ty kinh doanh nước sạch tại Việt Nam.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực trên toàn cầu, bài toán đặt ra là phải tìm nguồn năng lượng mới thay thế cho thuỷ điện và nhiệt điện.
Cao su Phước Hòa vừa thông qua Nghị quyết kế hoạch kinh doanh thời gian tới. Đáng chú ý, công ty này muốn bổ sung một số ngành nghề kinh doanh bao gồm đầu tư điện năng lượng mặt trời và bán điện mặt trời.
Được đánh giá là một nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch, nhiều chuyên gia nhận định, năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu cho sự khủng hoảng biến đổi khí hậu và Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển…
Dồn dập đầu tư vào các dự án điện mặt trời, điện gió đã khiến nhiều chủ đầu tư nhanh chóng ngậm “trái đắng”, đồng thời khiến cho lưới điện khu vực bị quá tải nghiêm trọng. Thế nhưng, những vấn đề về tác động môi trường lại chưa có giải pháp cụ thể.