Tính đến hết tháng 9/2020, tổng công suất lắp đặt điện năng lượng tái tạo đạt 5,5 GW, gồm: Điện Mặt Trời, điện gió, điện sinh khối... chiếm khoảng 11,2% tổng công suất lắp đặt toàn quốc.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức vừa đồng ý chủ trương đầu tư lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mái nhà tại trụ sở của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn TP, theo đề xuất của Sở Công Thương.
Sự chuyển đổi cơ cấu từ ngành năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng tái tạo không chỉ giúp các quốc gia giải quyết được bài toán khan hiếm tài nguyên mà còn đạt được mục tiêu giảm thải khí carbon.
Ngày nay, việc sử dụng nguồn điện mặt trời trong sinh hoạt và các hoạt động sản xuất là giải pháp tiết kiệm và sinh lời hiệu quả nhất. Tuy nhiên, việc lắp đặt điện mặt trời áp mái cũng tồn tại không ít những rủi ro.
Có thể khẳng định, công tác chống sét cho công trình điện năng lượng mặt trời tại Việt Nam chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, vẫn còn tồn tại sự thờ ơ và chủ quan.
Theo số liệu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện nay, công suất phát triển điện mặt trời mái nhà ở phía Nam chiếm trên 60% tổng suất điện mặt trời mái nhà của Tập đoàn (1.142 MWp).
Thông qua Hội thảo tổ chức mới đây, Bộ Công thương mong muốn xây dựng được bản Đề án Quy hoạch điện VIII có hiệu quả, có tính khả thi khi đi đưa vào triển khai, thực hiện, đáp ứng sự mong mỏi của những cơ quan, tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực điện lực.
Với Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo đến năm 2030, lượng phế thải từ các tấm pin mặt trời này có thể lên đến hàng triệu tấn, nếu không được quản lý sẽ gây ô nhiễm môi trường.
Hiện nay tại Việt Nam, điện Mặt Trời đang phát triển với tốc độ khá nhanh, vấn đề đặt ra là hàng chục năm sau, lượng pin thải ra có thể lên đến hàng triệu tấn.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến nay hạ tầng lưới điện truyền tải đã cơ bản đáp ứng nhu cầu giải tỏa hết công suất của các dự án năng lượng tái tạo, chủ yếu là điện mặt trời, điện gió.
Theo ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, cần phát triển công nghệ có khả năng xử lý hiệu quả, thậm chí có thể tái sử dụng những tấm pin Mặt Trời khi hết hạn.
Các doanh nghiệp Pháp sẽ có nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh không chỉ trong những lĩnh vực kinh doanh truyền thống, mà còn trong các lĩnh vực mới sử dụng trình độ khoa học công nghệ cao.
Với sự nỗ lực của EVN và các đơn vị cùng sự ủng hộ, hỗ trợ của các Bộ ngành, địa phương, đến nay hạ tầng lưới điện truyền tải đã cơ bản đáp ứng giải toả hết công suất của 113 dự án điện mặt trời, điện gió đã đưa vào vận hành với tổng công suất trên 5.700 MW.
Khí thải CO2 từ các nhà máy nhiệt điện than được xem là “tòng phạm” gây hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ bầu khí quyển ngày càng gia tăng. Ngoài ra, mức độ ô nhiễm bụi mịn PM2.5 do nhiệt điện than gây ra được cảnh báo ở mức độ nghiêm trọng vào năm 2030.
Ông Hoàng Tiến Dũng, Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương, trao đổi với phóng viên TTXVN về cơ chế, chính sách thu thút đầu tư tư nhân vào năng lượng sạch.
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 37-CTr/TU của Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo, nhất là điện mặt trời. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng tái tạo để phục vụ cho đời sống của nước ta còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Do vậy, cần có các cơ chế và chính sách dài hơi để phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo.