Chủ nhật, 24/11/2024 08:53 (GMT+7)
Chủ động ngăn mặn xâm nhập sớm
Theo báo cáo Chi cục Thủy lợi thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Trà Vinh từ ngày 17 đến ngày 21/12, nước mặn đã xâm nhập vào các nhánh sông và trước một số cửa các cống đầu mối thủy lợi trên địa bàn tỉnh, với độ mặn đo được thấp nhất là 1‰ và cao nhất là 7,7‰.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không để tình trạng thiếu nước ngọt tại ĐBSCL
Phát biểu khai mạc cuộc làm việc với các địa phương ĐBSCL về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020 - 2021 vào chiều 23/9, tại “thủ phủ trái cây” Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ “bằng mọi cách chúng ta phải bảo đảm nước uống, nước sinh hoạt cho người dân, không để tình trạng thiếu nước ngọt diễn ra”.
Bao giờ ĐBSCL không còn nhiễm mặn?
Đây không chỉ là câu hỏi được đặt ra tại buổi làm việc với một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào tháng 3 năm nay mà cũng là trăn trở của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi thời gian qua, có nhiều chỉ đạo, hoạt động giúp “vựa lúa” của cả nước vượt hạn.
Bạc Liêu chủ động xây dựng kịch bản vượt qua hạn, mặn
Nằm ở cuối nguồn nước ngọt, lại giáp biển, Bạc Liêu luôn chịu tác động trực tiếp và có nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn cao hơn so với các địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mặc dù vậy, trong mùa khô 2019-2020, Bạc Liêu lại là tỉnh ít bị thiệt hại nhất.
Miền Tây trong cơn quay quắt
Nắng từ cao xanh phả xuống, đất từ dưới sâu nứt nẻ lên, mặn từ biển vào, phù sa thôi không còn dạt dào nữa… Tất cả đang làm nên một miền Tây khô - hạn mặn - sụt lún - sạt lở. Trong cơn quay quắt ấy, đâu là lối đi cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long?