Cúc Phương là một trong những khu vườn quốc gia có hệ sinh thái động thực vật vô cùng đa dạng, phong phú. Chính sự đa dạng sinh học đã giúp Cúc Phương được vinh danh là Vườn quốc gia hàng đầu châu Á trong 4 năm liên tiếp.
Các nhà nghiên cứu nhận định, có khoảng 3.264 km2 rừng nhiệt đới đã bị mất do khai thác từ năm 2000 đến 2019, lớn hơn diện tích của Vườn quốc gia Yosemite (Mỹ).
Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia và dự thảo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học là 2 Quy hoạch rất quan trọng trong việc đảm bảo hài hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
Bài viết nêu bật đặc trưng của hệ sinh thái Việt Nam, sự suy giảm dịch vụ hệ sinh thái và nguyên nhân dẫn đến suy giảm, những dịch vụ cơ bản mà hệ sinh thái đem lại cho phát triển kinh tế - xã hội, sự cần thiết phải đánh giá dịch vụ hệ sinh thái.
Nguyên nhân do mức độ phơi bày và tính nhạy cảm cao trước thiên tai, thời tiết cực đoan. Đây là những lĩnh vực được chuyên gia cảnh báo nhấn mạnh đối với nền kinh tế dễ bị tổn thương của Việt Nam trước biến đổi khí hậu.
Các nhóm môi trường Brazil đã thúc giục Liên minh châu Âu thông qua đạo luật mạnh tay cấm tất cả hàng hóa nhập khẩu có liên quan đến nạn phá rừng. EU cần thiết phải chuyển đổi hệ sinh thái tự nhiên khi nhân loại có cơ hội ổn định sự nóng lên toàn cầu.
Xu thế của thế giới hậu Covid-19 sẽ là tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang NLTT cùng với bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
Ngày nay, việc bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Nhằm mục tiêu đó, dự án bảo tồn sinh học rừng trị giá 1,11 triệu USD (gần 25,8 tỉ đồng) được triển khai trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Biến đổi khí hậu khiến thiên tai ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ, trở thành “thách thức kép” đối với loài người. Cùng với đại dịch Covid-19, con người đang phải đối mặt với những thách thức khốc liệt nhất để bảo vệ cuộc sống của chính mình.
Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng lớn. Tuy nhiên, các hoạt động của con người lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa tới tự nhiên. Vậy con người đã tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất ra sao?
Tác động môi trường là những ảnh hưởng do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã hội - nhân văn.
Đất ngập nước giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, là môi trường sống của hơn 100.000 loài sinh vật, đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn và tạo nên các nguồn sinh kế cho người dân.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đa dạng, những năm gần đây Việt Nam đã và đang thực hiện mở rộng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng mang tầm quốc gia, quốc tế.
Chiếm vị trí đắc địa và giàu vượng khí, với lối kiến trúc tinh tế cùng công năng thông minh, biệt thự song lập phân khu Phoenix Central của Đảo Phượng Hoàng xứng đáng là “Song gia tuyệt tác” của Aqua City, mang lại nhiều giá trị khác biệt cho chủ sở hữu.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay, cần phải tiến ra biển lớn bằng việc sớm hoàn thiện các chuỗi hệ thống dịch vụ trên biển, các đô thị biển để góp phần khẳng định thế đứng của một “quốc gia biển” chứ không phải “quốc gia ven biển”.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) khóa 75 Volkan Bozkir vừa cho biết, đẩy mạnh các nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại sự suy thoái đất là cách duy nhất để bảo vệ an ninh lương thực và nước, giảm phát thải khí nhà kính.
Tuần lễ Quốc gia phòng, chống thiên tai năm 2021 từ ngày 15 - 22/5/2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai”, được triển khai gắn với thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.