WB vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam lên 7,2% trong năm 2022, trong khi đó các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có thể đạt chỉ mức 3,2% trong năm nay.
Việt Nam đang được đánh giá là một điạ chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, là địa điểm đến của làn sóng dịch chuyển đầu tư. Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế.
Nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng với nhiều ngành, lĩnh vực khởi sắc. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đã vượt qua được những biến động bất lợi toàn cầu để đạt mức tăng trưởng cao trong những tháng đầu năm nay.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, bức tranh của doanh nghiệp mặc dù có nhiều điểm sáng nhưng cũng có sự bào mòn sức lực, dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn…
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước và xuất siêu đạt gần 4 tỷ USD. Đây là một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong 8 tháng qua và kết quả này có sự đóng góp quan trọng của ngành hải quan.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn, bao gồm giá năng lượng cao.
Kinh tế Việt Nam vẫn được Công ty xếp hạng tín nhiệm Moody's Analytics đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng. Việt Nam cũng là nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương duy nhất được nâng đáng kể dự báo tăng trưởng GDP.
Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã có bước phát triển trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là thương mại. Các chuyên gia đánh giá cao tình hình chính trị ổn định cũng như sự phát kiển kinh tế đầy ấn tượng của Việt Nam trong thời gian qua.
Kinh tế có sự tăng trưởng mạnh mẽ, nhất là ở lĩnh vực sản xuất, rồi cả trong các ngành dịch vụ chủ chốt và nông nghiệp - một sự tăng trưởng trên diện rộng ở nhiều ngành.
Theo Bộ Tài chính, từ nay đến cuối năm còn nhiều áp lực lên mặt bằng giá từ biến động phức tạp, khó lường của giá các mặt hàng chiến lược, gây áp lực tới việc kiểm soát lạm phát.
Trong giai đoạn 2010-2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2020.
Nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng với nhiều ngành, lĩnh vực khởi sắc. Chỉ nửa đầu năm, Việt Nam đón 602.000 lượt khách quốc tế, gấp 6,8 lần so với cùng kỳ năm trước.
Đại dịch Covid-19, xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng xuất hiện kéo theo lạm phát, khiến giá nhiên liệu năng lượng tăng phi mã. Hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp tới giá điện, GDP và nhiều lĩnh vực khác.
Sáng 22/6, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Báo cáo Ngân hàng UOB (Singapore) vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam ở mức 6,5% và tỷ lệ lạm phát chính ở mức 3,7% vào năm 2022. Tuy nhiên, lạm phát có thể tăng lên 5% trong năm 2023, do phải đối mặt với nhiều rủi ro thách thức.