Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Communications Earth and Environment số ra ngày 6/1 đã chỉ ra hầu hết các quốc gia trên Trái Đất có thể phải trải qua những đợt nắng nóng cực đoan với tần suất hai năm một lần vào năm 2030.
Cảnh báo của các nhà khoa học, nóng lên toàn cầu có thể khiến Trung Quốc hứng chịu nhiều sâu bệnh hại cây trồng gấp đôi hiện tại vào cuối thế kỷ này, từ đó đe dọa đến an ninh lương thực của đất nước đông dân nhất thế giới.
Biến đổi khí hậu đang làm đảo lộn sự cân bằng mong manh giúp cung cấp nguồn lợi sinh vật biển dồi dào. Đặc biệt, mức oxy cạn kiệt trong các đại dương và hồ trên thế giới đang đe dọa đời sống biển.
Mới đây, miền Tây Canada ghi nhận nền nhiệt cao kỷ lục vào mùa Đông lên tới 22,5 độ C vào ngày 1/12. Biến đổi khí hậu là nguyên nhân trực tiếp gây ra những bất thường khí hậu tại nước này.
Sự nóng lên toàn cầu - hệ quả từ khí thải carbon - được xem là thủ phạm cho cái chết của 83 triệu người trên khắp hành tinh trong 80 năm nữa. Vì vậy, kỹ thuật geoengineering là một trong những phương pháp giúp hạ nhiệt Trái Đất tối ưu nhất.
Rong biển có thể giúp giảm ô nhiễm, hấp thụ phần lớn chất thải gây hại đặc biệt là khí metan. Sử dụng rong biển cũng giúp kinh tế các nước phát triển bền vững hơn.
Sự nóng lên toàn cầu đang ở mức nguy hiểm ngoài tầm kiểm soát với hàng loạt thời tiết cực đoan xảy ra. Thập kỉ qua là thời kỳ nóng nhất được ghi nhận trên toàn cầu và các quốc gia thống nhất rằng phải hành động khẩn cấp nhằm ngăn chặn Trái Đất nóng lên.
Liên minh châu Âu (EU) đã soạn thảo một dự luật nhằm giảm lượng phát thải khí metan thông qua việc yêu cầu các công ty dầu khí báo cáo về sản lượng khai thác của mình vào tháng 12 để đối phó với tình trạng nóng lên toàn cầu.
Nóng lên toàn cầu đang buộc nhiều loài động vật trên khắp thế giới phải chạy trốn khỏi môi trường sống bình thường của chúng. Ngày càng có nhiều loài tham gia vào danh sách các động vật hoang dã trên bờ vực tuyệt chủng khi di cư khỏi môi trường sống.
Nóng lên toàn cầu ảnh hưởng lên toàn bộ hệ sinh thái trên Trái Đất. Cùng với đó là những sự thật không phải ai cũng biết về hiện tượng môi trường cực đoan này.
Phân tích đa mô hình dự đoán các kịch bản khí hậu phụ thuộc vào các nỗ lực giảm thiểu phát thải trước và sau năm 2030 cho thấy rằng, ngay cả kịch bản lạc quan nhất cũng không đủ để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C.
Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra sự cực đoan của thời tiết. Đó là điều không mới mẻ gì. Tuy nhiên, trên thực tế biến đổi khí hậu đã diễn ra khốc liệt và khó kiểm soát hơn, gây lên những tác động trực tiếp tới hành tinh.
Tại hội nghị COP26 của Liên Hợp Quốc, các nhà lãnh đạo thế giới nhấn mạnh sự cần thiết phải hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Mức tăng nhiệt vượt ngưỡng 1,5 độ C và hơn thế nữa sẽ làm trầm trọng thêm các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Theo nghiên cứu công bố ngày 9/11 của Climate Action Tracker (CAT), tổ chức phân tích về khí hậu uy tín nhất thế giới, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm 2,4 độ C vào cuối thế kỷ này bất chấp các cam kết giảm phát thải của các quốc gia tại Hội nghị COP26.
Trong 40 năm qua, ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu lân cận đã tăng lên đi lên đều đặn với tốc độ 50 đến 60 mét mỗi thập kỉ do biến đổi khí hậu. Phát hiện này vừa được công bố trên Science Advances ngày 5/11.
Lớp băng của vùng Groenland đang gây lo ngại ngày càng nhiều cho các nhà khoa học khi tan chảy 3.500 tỉ tấn trong 10 năm, vào lúc mà tình trạng hâm nóng bầu khí quyển ở vùng Bắc Cực nhanh gấp 3 lần những nơi khác trên thế giới.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) mới công bố năm 2021 đứng ở năm thứ 7 nóng nhất từng được ghi nhận. Sự nóng lên toàn cầu gây ra những hậu quả sâu rộng đối với các thế hệ hiện tại và tương lai.
Trong bối cảnh Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 tại Glasgow, Scotland, hầu hết các nhà khí hậu học hàng đầu nói rằng ngưỡng 2 độ C kiềm chế sự nóng lên toàn cầu nằm ngoài tầm với.
Các nhà lãnh đạo của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20), kêu gọi hành động “có ý nghĩa và hiệu quả” để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.