Các nhà khoa học cho rằng, thế giới cần 5.000 tỉ USD/năm vào năm 2030 để tài trợ cho các biện pháp chống biến đổi khí hậu. Đồng thời cảnh báo sự chuyển đổi giữa các nền kinh tế là quá chậm để đáp ứng các mục tiêu khí hậu quốc tế.
Số liệu của tạp chí Lancet: So với mức trung bình trong lịch sử, những người trên 65 tuổi trên thế giới đã phải trải qua thêm 3,1 tỉ ngày nắng nóng gay gắt.
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm gia tăng nhiệt độ trên toàn cầu. Do đó, việc tăng nồng độ các khí nhà kính do con người gây ra sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thập niên tương lai.
Nhật Bản là quốc gia có nguồn năng lượng rất hạn chế và ngày càng nhiều lo ngại về sự nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc thu được năng lượng từ một cơn siêu bão sẽ giúp Nhật Bản đạt được mục tiêu không phát thải khí carbon vào năm 2050.
Để giữ cho mức độ nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C thì từ nay tới 2050, 60% lượng dầu và khí metal hóa thạch ở thời điểm hiện tại phải giữ yên dưới lòng đất, không được khai thác.
Wood Mackenzie, Công ty tư vấn và nghiên cứu năng lượng tại Anh dự đoán rằng, việc chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo sẽ thúc đẩy nhu cầu kim loại cơ bản tăng vọt trong những năm tới.
Theo báo cáo khí hậu của Liên hợp quốc, các đợt nắng nóng cực đoan trước đây chỉ xảy ra 50 năm một lần thì giờ đây sẽ xuất hiện 10 năm một lần do Trái đất ngày càng nóng lên.
Chúng ta đang tiến sát hoặc đã vượt qua một số ngưỡng bùng nổ khí hậu. Chỉ với sự gia tăng một phần mười của nhiệt độ cũng sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho hành tinh.
Ngày Thế giới chống sa mạc hóa và hạn hán năm 2021 với chủ đề “Lưu trữ và phục hồi đất” nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề sa mạc hóa và hạn hán, tập trung vào các giải pháp để cải tạo đất bạc màu thành đất tốt.
Các nhà khai thác mạng lưới điện ở Texas và California, các bang đông dân nhất của Mỹ, đã phải kêu gọi mọi người sử dụng điện tiết kiệm, nhất là khi nguồn điện khai thác từ thủy điện giảm.
Theo một nghiên cứu mới, sự nóng lên toàn cầu và sự tàn phá môi trường của con người sẽ hủy hoại 90% môi trường sống của loài vượn lớn - họ hàng gần gũi nhất với loài người - ở Châu Phi trong những thập kỷ tới.
Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 về Biến đổi Khí hậu (COP26) của Liên Hợp Quốc, ông Alok Sharma hôm 14/5 cho biết, Vương quốc Anh mong muốn thiết lập một thỏa thuận toàn cầu mới nhằm khuyến khích các quốc gia ngừng tài trợ cho các dự án than đá.
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng, sự tan chảy ồ ạt của các sông băng do hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm nghiêng trục quay của Trái Đất kể từ những năm 1990. Các nhà khoa học cho biết, điều này chứng tỏ tác động sâu sắc của con người lên hành tinh.
Ngành công nghiệp than thế giới đang chứng kiến sự sụt giảm mạnh nhất trong lịch sử, trong bối cảnh các quốc gia dần từ bỏ thứ năng lượng chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu đang gây ra những hậu quả khủng khiếp mà nhiều quốc gia thường xuyên bị ảnh hưởng do thiếu các phương tiện, từ nhân lực đến năng lực tài chính.