Sở TN&MT tỉnh Bắc Kạn tiếp thu nội dung Tạp chí Điện tử Kinh tế Môi trường phản ánh về công tác thăm dò tại mỏ Bó Nặm của Công ty TNHH Hoàng Nam Bắc Kạn.
Đại biểu Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, cần có các biện pháp quyết liệt và hữu hiệu hơn trong việc giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề.
Nhiều đại biểu đánh giá, tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là tình trạng nguồn nước sông, ngòi bị ô nhiễm rất nghiêm trọng đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân. Do đó, cần có biện pháp kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm.
Sau gần 20 năm cho phép khai thác dầu mỏ gần khu dân cư, người dân ở Moanda, Congo đã phải hứng chịu nỗi lo sợ về ảnh hưởng sức khỏe lẫn kiệt quệ về kinh tế.
Mấy ngày qua, hiện tượng cá tự nhiên chết nổi trắng sông Đáy (huyện Nghĩa Hưng, Nam Định). Người dân địa phương lo ngại về nguồn nước sạch sinh hoạt của các nhà máy nước ở đây.
Huyện Thanh Oai có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng, công tác bảo tồn và nâng cao giá trị kinh tế từ làng nghề luôn được chú trọng, phát triển kinh tế xanh gắn với bảo vệ môi trường tại các CCN đang là giải pháp hàng đầu của địa phương.
Theo Quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn huyện Hoài Đức được quy hoạch 15 CCN với diện tích 223,78ha. Đến nay, có 12 CCN đã có quyết định thành lập, trong đó 10 CCN đang hoạt động, 2 CCN đang triển khai thủ tục thành lập.
Công an tỉnh Yên Bái kiểm tra, xử lý nghiêm phương tiện quá khổ, quá tải “không vùng cấm, không có thời gian kết thúc” gây ô nhiễm môi trường nhằm tạo môi trường kinh doanh vận tải bình đẳng, minh bạch.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 1671/QĐ-UBND về việc di dời hàng trăm cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi đô thị, khu dân cư đến năm 2030.
Mới đây, hàng tấn cá lồng nuôi trên sông Mã tại địa bàn huyện Bá Thước đã bị chết. Ông Trịnh Văn Hùng – Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng cho biết, khi cá chết, trên dòng sông vẫn xuất hiện hiện tượng như những năm trước.
Từ việc hoàn thiện cơ sở pháp lý TP.Hà Nội ưu tiên phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo hướng xanh, tập trung những ngành nghề tạo giá trị gia tăng cao.
Theo các chuyên gia, để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề thì điều đầu tiên là phải di dời các làng nghề gây ô nhiễm vào hoạt động trong CCN tập trung, nơi có hạ tầng kỹ thuật đồng bộ...
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã có văn bản gửi Giám đốc Sở TN&MT Đồng Nai về việc cung cấp thông tin theo đề nghị của Tạp chí Kinh tế Môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường tại mỏ đá Núi Nứa.
Theo số liệu thống kê của Hà Nội, 60/65 làng nghề ô nhiễm môi trường, chỉ có 6/65 làng nghề đạt các tiêu chuẩn an toàn môi trường. Vậy để giải quyết bài toán làng nghề ô nhiễm này ra sao?
Khi nền kinh tế thế giới đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, xu hướng phát triển công nghiệp xanh được chú trọng, tất yếu mang nhiều lợi thế cạnh tranh so với các nền công nghiệp khác. Xây dựng các khu, CCN xanh đang được các doanh nghiệp hướng tới.
Vừa qua, Tạp chí Kinh tế Môi trường nhận được công văn số 647/STNMT-MT ngày 03/4/2024 gửi UBND thị xã Quế Võ về việc xác minh thông tin phản ánh của cơ quan báo chí liên quan đến xưởng sản xuất gỗ trong khu đô thị Quế Võ II gây ô nhiễm môi trường.