Để hưởng ứng phong trào chống rác thải nhựa, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có hành động thiết thực nhằm thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân hủy, “nói không với rác thải nhựa”.
Việt Nam nằm trong tốp 4 quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới với khoảng 1,8 triệu tấn/năm, trung bình tiêu thụ 41,3 kg rác thải nhựa/năm/người, nhưng chỉ 27% trong số này được tái chế.
Sự ra đời của nhựa sử dụng một lần đã hướng đến một lý tưởng về sự tiện lợi và vệ sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm từ nhựa đang gây ra những tác động xấu đến môi trường, làm tắc nghẽn nguồn nước trong khu vực.
Năm 2019, thế giới có hơn 130 triệu tấn nhựa sử dụng một lần đã bị vứt bỏ, trong đó phần lớn được đốt, chôn lấp, hoặc đổ trực tiếp ra biển hay trên đất liền. Một báo cáo mới đã chỉ ra 20 công ty chiếm hơn một nửa tổng số rác thải nhựa sử dụng một lần này.
Không chỉ xuất hiện ở trong đất hay nước, hàng nghìn tấn vi nhựa còn lơ lửng trong không khí hay thậm chí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất tới khắp các lục địa, gây ra những rủi ro tiềm tàng cho hệ sinh thái.
Các nhà khoa học phát hiện sự kết hợp của 3 loại vi khuẩn biển có thể phân huỷ màng nhựa polythene – một trong những loại nhựa phổ biến nhất gây ra ô nhiễm đối với các đại dương trên thế giới.
Chính phủ các nước Ecuador, Ghana, Đức và Việt Nam đang lên kế hoạch với một số quyết định hướng tới một Thỏa thuận toàn cầu mới về ô nhiễm nhựa, dự kiến được thông qua tại Hội nghị quốc tế cấp Bộ trưởng về rác thải biển và ô nhiễm nhựa sắp diễn ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, dự án hợp tác ASEAN - Na Uy về nâng cao năng lực địa phương nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại khu vực ASEAN (ASEANO) đã chính thức được khởi động.
Theo kết quả thử nghiệm, công cụ khá phù hợp với điều kiện địa phương, ứng dụng hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc thu gom rác thải theo dòng chảy và do đó giảm thiểu rác thải từ sông ra biển.
Mỗi năm, thế giới thải ra 300 triệu tấn rác thải nhựa, gần 1/3 số túi nilon con người thải ra không được thu gom và xử lý. Hơn 9,1 tỉ tấn rác thải nhựa đang tích tụ trên Trái đất.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra các hạt vi nhựa với số lượng lớn hơn bao giờ hết dưới đáy biển và thu thập manh mối về con đường mà dòng chảy đại dương đã mang chúng đến đó.
Khu nghỉ dưỡng Pejo 3000 ở Val di Sole Trentino, Italy đang nỗ lực để trở thành khu nghỉ dưỡng đầu tiên ở châu Âu cấm nhựa sau khi phát hiện ra một dòng sông băng gần đó có chứa lượng lớn hạt vi nhựa.
Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa nhiều nhất trên thế giới, nhựa và túi nilon chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt trong các hộ gia đình.
Một nghiên cứu được công bố bởi các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương học Woods Hole (WHOI) cho thấy nhựa PS (polystyrene), một trong những loại nhựa phổ biến nhất thế giới, có thể xuống cấp trong nhiều thập kỷ hoặc thế kỷ khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, thay vì hàng nghìn năm như dự đoán trước đây.
Valenzuela (Philippine) được mệnh danh là "Thành phố nhựa". Ngày ngày, người dân nơi đây phải sống chung với thứ khói hôi hám, độc hại do những nhà máy tái chế nhựa trong khu vực thải ra.
Theo một nghiên cứu mới công bố ở Anh, mỗi năm bình quân một người trưởng thành nuốt phải ít nhất 50.000 hạt nhựa siêu nhỏ, con số này ở trẻ em là 40.000 hạt.