Ô nhiễm nhựa là một cuộc khủng hoảng môi trường, kinh tế và xã hội đang ngày càng leo thang. Việc đàm phán một hiệp ước mới về ô nhiễm nhựa tạo cơ hội duy nhất để mở ra những thay đổi mang tính hệ thống trong nền kinh tế nhựa toàn cầu.
Nhiều người hút thuốc lá đang cố gắng bỏ thói quen này vì họ biết những tác hại mà thuốc lá gây ra cho sức khỏe nhưng rất ít người thực sự quan tâm đến tác động của thuốc lá đối với môi trường.
9 quốc gia thành viên COBSEA đã thống nhất chung về nhận thức rằng, suy thoái hệ sinh thái biển và ô nhiễm nhựa là những vấn đề môi trường nghiêm trọng của mỗi quốc gia, khu vực và trên toàn cầu.
Hội nghị Liên chính phủ lần thứ 25 phần thứ hai kết thúc với sự thống nhất chung của các nước thành viên cần hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu để đối phó với ô nhiễm nhựa; các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển.
Tăng trưởng kinh tế cũng như thay đổi lối sống ở Việt Nam đã dẫn đến cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa. Theo đó, lượng tiêu thụ nhựa trung bình của 1 người Việt đã tăng 11 lần và tiếp tục tăng do nhu cầu về đồ nhựa trong thời gian cách ly dịch bệnh.
Vấn đề ô nhiễm nhựa có tính chất xuyên biên giới và cần được giải quyết với những hành động tích cực ở nhiều quốc gia khác nhau để ngăn chặn. Do đó, Dự thảo Nghị quyết "Chấm dứt ô nhiễm nhựa" sẽ là một cam kết mang tính lịch sử trên toàn thế giới.
Ô nhiễm nhựa, nếu không được kiểm soát, sẽ trở thành một yếu tố góp phần vào cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6. Cảnh báo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đang thúc đẩy nước ta nỗ lực hơn để chống lại ô nhiễm nhựa.
Ngày 6/1, Bộ Môi trường Hàn Quốc thông báo đồ dùng một lần hiện đang tạm thời được cho phép sử dụng tại các cửa hàng đến ngày 1/4 vì lý do dịch Covid-19. Thay vì thông báo bị cấm sử dụng nhựa dùng 1 lần bắt đầu từ 2022.
Ngày 17/12, lễ công bố thành lập “Đối tác hành động về Nhựa và Sức khỏe” (PHA) được tổ chức tại Hà Nội, với sự tham gia của hơn 100 đại biểu đến từ các cơ quan Chính phủ, tổ chức quốc tế, các tổ chức NGOs, các doanh nghiệp tư nhân, Viện nghiên cứu...
Báo cáo mới công bố của cơ quan nông nghiệp Liên Hợp Quốc, ô nhiễm nhựa đã trở nên phổ biến trong đất nông nghiệp, gây ra mối đe dọa đối với an ninh lương thực, sức khỏe người dân và môi trường.
Biến đổi khí hậu đang làm đảo lộn sự cân bằng mong manh giúp cung cấp nguồn lợi sinh vật biển dồi dào. Đặc biệt, mức oxy cạn kiệt trong các đại dương và hồ trên thế giới đang đe dọa đời sống biển.
Hệ sinh thái quan trọng sông Mekong đang chịu sức ép to lớn từ biến đổi khí hậu, các nguồn ô nhiễm và một làn sóng ô nhiễm nhựa đang ảnh hướng tới lưu vực sông.
Địa Trung Hải được coi là một trong những vùng nước ô nhiễm nhất thế giới do vấn đề xử lý rác thải ở nhiều quốc gia giáp biển, cũng như cường độ hoạt động biển trong khu vực.
Ô nhiễm nhựa đã đạt đến quy mô khổng lồ trên toàn thế giới và gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường biển và đời sống xã hội. Và Việt Nam không nằm ngoài những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa mang lại.
Báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, ô nhiễm nhựa trong các đại dương và các vùng nước khác tiếp tục tăng mạnh và có thể tăng lên gấp đôi vào năm 2030.
Liên Hợp Quốc đã liên tục đưa ra các cảnh báo về ô nhiễm nhựa, đặc biệt là ô nhiễm nhựa đại dương. Bởi việc sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là túi nylon khó phân huỷ đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường sinh thái.
Rác thải nhựa và hạt vi nhựa là một trong những thách thức lớn cho môi trường bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến sức khỏe con người cũng như môi trường.