Rác nhựa vẫn là một trong những vấn đề nghiêm trọng tại Bali (Indonesia). Do đó, phong trào đổi rác thải nhựa lấy gạo đã phát triển thành một sáng kiến được nhân rộng và triển khai ở 200 ngôi làng trên khắp Bali.
Ô nhiễm nhựa đã đạt đến quy mô khổng lồ trên toàn thế giới và gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường biển và đời sống xã hội. Và Việt Nam không nằm ngoài những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa mang lại.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Pháp đã mở ra triển vọng kéo dài thời gian sử dụng của khẩu trang y tế. Theo đó, khẩu trang y tế sau một lần sử dụng và được giặt 10 lần trong máy giặt vẫn có hiệu quả lọc vi khuẩn đến 98%.
Bằng cách tạo ra hệ thống robot tự động sử dụng trí tuệ nhân tạo AI, từ đó có thể xác định, phân loại và phân tách các loại chất thải có thể tái chế khác nhau.
Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Theo các nhà khoa học, khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và oxy, loại nhựa mới này sẽ phân hủy hoàn toàn chỉ trong vòng một tuần, không để lại các mảnh vi nhựa gây hại cho môi trường.
Trong những ngày người dân TP.HCM căng sức chống dịch và thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và chương trình “Bao bì xanh Việt Nam” tại TP.HCM đã hướng về Thành phố với tình cảm chia ngọt, sẻ bùi.
Việc loại bỏ rác thải nhựa cần phải thay đổi, bằng cách chuyển đổi hình thức sử dụng và xử lý. Ngoài ra, các quốc gia cũng cần chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm tìm cách thiết kế những sản phẩm không tạo ra chất thải hoặc có thể được tái sử dụng.
Ô nhiễm do rác nhựa gây ra đang trở thành vấn nạn lớn mà nhân loại đang phải đối mặt và châu Á phải chịu một phần trách nhiệm không nhỏ trong chuyện này.
Theo các chuyên gia, cần tăng thuế bảo vệ môi trường đối với túi nylon và các sản phẩm nhựa khó phân hủy từ đó làm thay đổi thói quen sử dụng của các tổ chức, cá nhân.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc gia, ủng hộ hợp tác quốc tế trong nỗ lực giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Ngày 28/5, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã khởi động Kế hoạch hành động khu vực ASEAN về chống rác thải nhựa đại dương giai đoạn 2021-2025, cung cấp chiến lược chung tập trung vào giải pháp cho vấn đề này.
Năm 2019, thế giới có hơn 130 triệu tấn nhựa sử dụng một lần đã bị vứt bỏ. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia thải ra nhiều rác nhựa nhất, chiếm khoảng 1/5 lượng rác nhựa trên toàn cầu.
Việc tiêu thụ quá nhiều nhựa, đi kèm với khả năng quản lý chất thải nhựa yếu kém, đang trở thành mối đe dọa lớn, khiến các bãi đất tràn ngập rác thải, làm tắc nghẽn dòng chảy ở các sông và đe dọa hệ sinh thái biển.
Bộ trưởng Môi trường của 4 nước gồm Đức, Ecuador, Ghana và Việt Nam đã kêu gọi tổ chức một hội nghị quốc tế cấp bộ trưởng chống rác thải biển vào tháng 9 tới nhằm thúc đẩy một thỏa thuận toàn cầu chống rác thải biển và ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa.
Sáng 31/3, tại Hà Nội, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Sở Công thương Hà Nội tổ chức Hội thảo tham vấn “Liên minh các nhà bán lẻ nhằm giảm thiểu tiêu thụ túi nilon dùng một lần tại Việt Nam”.
Trong nhiều tháng tháng qua, một phần do tập trung phòng chống dịch Covid-19, phong trào chống rác thải nhựa bị chững lại, thậm chí nhiều người dù nhận thức rõ tác hại của rác thải nhựa với môi trường nhưng vẫn quay lại thói quen lạm dụng sản phẩm nhựa.
Tái chế rác không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn giúp cho môi trường sống của chúng ta thêm xanh hơn-Đó là thông điệp đầy ý nghĩa về môi trường được các tình nguyện viên Câu lạc bộ Irecycle gửi tới cộng đồng bằng sản phẩm tái chế từ rác thải.