Ô nhiễm rác thải nhựa đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Theo thống kê, lượng rác nhựa thải ra ngoài đại dương đã đến mức báo động 100 triệu tấn, trong đó có từ 80 đến 90% nguồn phát thải là ở đất liền.
Những mô hình hay về bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa lần lượt ra đời thời gian qua đã đưa Thừa Thiên Huế trở thành điểm sáng trên toàn quốc về công tác môi trường.
Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc đã chiếm ngôi “vô địch” về nhập khẩu rác thải thế giới, chiếm gần một nửa lượng rác thải toàn cầu. Thế nhưng, kể từ 1/1/2021, nước này sẽ đóng cửa với rác nhập khẩu.
Biển và đại dương hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, điển hình nhất là ô nhiễm rác thải, trong đó chiếm tỉ trọng lớn và thời gian phân huỷ lâu nhất là rác thải nhựa.
Sử dụng túi nilon, đồ nhựa dùng một lần là nguyên nhân gây ra tình trạng “khủng hoảng rác thải nhựa” mà môi trường đang phải gánh chịu và là một trong nguyên nhân gây nên sự biến đổi khí hậu.
Các công ty này bị cáo buộc "không có tiến bộ" trong việc giảm thiểu rác thải nhựa. Riêng Coca-Cola "được" xếp hạng 1 về các sản phẩm xả rác nhiều nhất.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Quỹ Hanns Seidel Foundation (HSF), Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức hội thảo “Hoàn thiện hệ thống chính sách về quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam”.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương, đã trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Việc giảm thiểu chất thải từ nhựa đã trở thành yêu cầu cấp bách ngay lúc này.
Ngày 19/11, tại thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Hội thảo Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
Trong nỗ lực nhằm hạn chế túi nilon và rác thải nhựa, các quốc gia trên thế giới đã có những biện pháp khác nhau, từ cứng rắn đến mềm mỏng, từ phạt hành chính đến hình sự.
Trước thực trạng ô nhiễm rác nhựa đe dọa toàn cầu, nhựa sinh học được xem như là một giải pháp cứu nguy. Nhưng một nghiên cứu mới đây lại cho thấy nhựa sinh học không thật sự tốt như chúng ta nghĩ.
Để hạn chế ô nhiễm môi trường, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có chỉ thị tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa trong hoạt động giao thông vận tải.
Theo báo cáo của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN), ngành Thủy sản có thể không sử dụng quá nhiều nhựa ô nhiễm, nhưng lại có tỉ lệ rò rỉ rác thải cao thứ hai sau lĩnh vực sản xuất bao bì.
Nhằm đẩy mạnh việc giải quyết các vấn đề về ô nhiễm nhựa, Chính phủ Anh sẽ tăng gấp đôi phí đối với túi nilon sử dụng một lần ở Anh từ 5pence lên 10pence và chấm dứt việc miễn thuế cho các cửa hàng nhỏ từ tháng 4 năm 2021.
Trên thế giới, cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, hơn 5.000 tỉ túi nilon được tiêu thụ mỗi năm. Những cảnh báo về ô nhiễm rác thải nhựa liên tục được nâng lên mức cao hơn, dù các quốc gia đã và đang nỗ lực giải quyết các vấn đề từ rác thải nhựa và tái chế.
Một báo cáo mới của tổ chức phi chính phủ của Anh, Tearfund chỉ ra 4 trong số các công ty gây ô nhiễm nhựa dùng một lần lớn nhất là Coca-Cola, Pepsi-Co và Unilever. Những hình ảnh từ Tanzania cho thấy ô nhiễm do rác thải nhựa đang là thảm họa của cuộc sống tại các nước nghèo nhất trên thế giới.
Hàng năm, có hàng trăm con rùa bị chết do ăn phải rác thải nhựa. Điều này đang trở nên nghiêm trọng khi có khoảng 10 triệu tấn rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm.
Hòa chung nỗ lực toàn cầu trong cuộc chiến chống ô nhiễm rác thải nhựa, nhiều nước trên thế giới đã có nhiều phương án hạn chế rác thải nhựa để bảo vệ môi trường.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.