Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, bảo đảm quốc phòng, an ninh, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Để hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo, dự thảo Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030, công suất đặt nguồn điện khí hóa lỏng (LNG) phải đạt 23.900 MW.
Việt Nam đã có những nỗ lực về phát triển năng lượng tái tạo. Đây là những bước đi nghiêm túc hướng tới đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, loại bỏ carbon khỏi nền kinh tế của Việt Nam.
Sau thời gian bị yêu cầu giải trình, mới đây, Bộ Công Thương vừa trình lại Đề án Quy hoạch Điện VIII, tại Tờ trình Bộ này kiến nghị Thường trực Chính phủ thông qua 6 vấn đề trọng điểm.
Trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt thì việc tìm kiếm nguồn năng lượng tái tạo là cần thiết cho phát triển bền vững. Ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo theo phương thức tự cung tự cấp, tiêu thụ tại chỗ.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh, quá trình xây dựng, hoàn thiện Quy hoạch Điện VIII, hiện đang trong quá trình phê duyệt, là một minh chứng thể hiện quyết tâm cao của Chính phủ về thực hiện cam kết COP26.
Quy hoach điện VIII cho thời kỳ 2021-2030 đến nay còn nhiều điểm nghẽn cần tháo gỡ trong thời gian tới. Như vậy, Dự thảo vẫn chưa được thông qua trong tháng 6/2022 như kỳ vọng.
Bài báo bàn một số vấn đề trong báo cáo Thuyết minh Quy hoạch điện VIII về đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và hiệu quả tài chính của Quy hoạch điện nói chung, cũng như của truyền tải điện trong giai đoạn quy hoạch nói riêng.
Để đạt các mục tiêu về phát triển xanh, bền vững, Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường.
Đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững được xác định là mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của nước ta, trong đó, các vấn đề về giá cả và sự đa dạng về nguồn cung cấp là những yếu tố có tính quyết định.
Với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió ngoài khơi hoàn toàn có tiềm năng để trở thành một trong những nguồn cung chủ đạo của hệ thống năng lượng trong tương lai, từ đó giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Theo các chuyên gia, cần sớm ban hành cơ chế đấu thầu hoặc khung giá mới, tránh năng lượng tái tạo phát triển ồ ạt như vừa qua. Quan trọng hơn cả phải có quy định khung giá mới để các nhà đầu tư điện mặt trời có kế hoạch thực hiện dự án.
Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Để đáp ứng cung cấp điện phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn tới, hiện EVN đang thực hiện nghiên cứu các kịch bản phát triển nguồn điện và phương án giải tỏa công suất dưới tác động của các chính sách khuyến kích đầu tư.
Tiến hay lùi, với điện hạt nhân Việt Nam sẽ do cấp có thẩm quyền quyết định. Nhưng PGS.TS Vương Hữu Tấn [*] - người có nhiều năm nghiên cứu cho rằng: Điện hạt nhân là cần thiết với nước ta, đặc biệt khi Chính phủ đã cam kết zero carbon vào năm 2050.
Là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện hệ thống điện Việt Nam có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.