Tạp chí Kinh tế Môi trường trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, phân tích về những điểm sáng mang tính đột phá trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Những ngày gần đây, cuộc sống của người dân TP.Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đang bị ảnh hưởng lớn do rác thải sinh hoạt ùn ứ chất thành từng đống lớn, nhỏ bủa vây, bốc mùi hôi thối nồng nặc khi không có người thu gom rác.
Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, trong giai đoạn 2016-2020, công tác nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, không xả rác ra đường và kênh rạch đã được triển khai đồng loạt trên toàn thành phố.
Biến rác thải thành con giống, đường hoa là những việc làm thiết thực đã được hội Liên hiệp phụ nữ huyện Hưng Nguyên triển khai, góp phần bảo vệ môi trường, vừa thể hiện tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều xe tải cỡ lớn ngang nhiên chôn lấp hàng chục tấn chất thải xuống khu đất rộng 28.000 m2. Được biết bãi rác trái phép này đã hoạt động nhiều năm nay.
Nhiều năm nay, hàng trăm hộ dân ven bãi rác Núi Voi, phường Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa, phải sống chung với tình trạng ô nhiễm từ bãi rác lộ thiên cao hàng chục mét, có diện tích hơn 3ha.
Tại Việt Nam, các dấu hiệu ô nhiễm nhựa cho thấy chất thải nhựa cho đến nay là loại chất thải phổ biến nhất được thu gom ở các khu vực ven sông, ven biển, chiếm 94% về số lượng và 71% về trọng lượng.
“Dưới góc nhìn kinh tế môi trường, tôi cho rằng cần phải nghiên cứu thật kỹ và đánh giá một cách nghiêm túc vấn đề này, bởi nguồn thu từ du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế của Cô Tô”, GS.TS Hoàng Xuân Cơ.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định thu hồi đất của Công ty cổ phần AE Toàn Tích Thiện trả lại tại Dự án Nhà máy đốt rác thải sinh hoạt phát điện do chậm tiến độ thực hiện.
"Để xây dựng Cô Tô thành huyện đảo không rác thải nhựa là hoạt động dài hơi, nhiều khó khăn nhưng chúng tôi vẫn đang nỗ lực tìm kiếm các phương án hợp lý, triển khai đồng bộ và quyết liệt", ông Đỗ Huy Thông - Phó Chủ tịch UBND huyện Cô Tô nhấn mạnh.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đồng bộ trên toàn tỉnh, tỷ lệ rác thải được thu gom xử lý đạt 97% ở khu vực đô thị và đạt 90% ở khu vực nông thôn.
Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, trong đó, bổ sung thêm quy định về xử phạt cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác thải sinh hoạt, có hiệu lực từ ngày 25/8 tới.
Tại nhiều địa phương của tỉnh Vĩnh Phúc công tác quy hoạch địa điểm xây dựng các nhà máy xử lý rác thải còn nhiều bất cập, chưa chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời, đồng bộ với quy hoạch đất đai.
Hầu hết bãi chôn lấp tại Vĩnh Phúc đã quá tải, các lò đốt rác đều đã xuống cấp, công nghệ thô sơ, lạc hậu và không đáp ứng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
Mùa hè năm nay, lượng du khách đến TP. Sầm Sơn (Thanh Hóa) tăng đột biến. Có được sức hút mạnh mẽ như thế không thể không nhắc đến sự hy sinh thầm lặng của những công nhân môi trường ngày đêm bới cát, tìm rác.
Dự án khu xử lý rác thải huyện Đông Anh do Công ty cổ phần Đầu tư Thành Quang đã khởi công xây dựng nhà máy từ năm 2011, nhưng đến nay chưa đưa vào khai thác, vận hành, gây ra lãng phí đất đai, nguồn lực đầu tư và bức xúc trong dư luận.