Sau 3 năm thực hiện, dự án "Nhân rộng mô hình cộng đồng quản lý chất thải sinh hoạt và nhựa" đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, 5 mô hình quản lý rác thải sinh hoạt quy mô nhỏ hiệu quả đã được phát triển tại 5 thành phố.
Thực hiện Kế hoạch triển khai phân loại, xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình trên địa bàn tỉnh, hiện huyện Gia Bình đã có hơn 19.246 hộ, cá nhân thực hiện việc phân loại, xử lý rác thải hữu cơ.
Tạp chí Kinh tế Môi trường trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, phân tích về những điểm sáng mang tính đột phá trong quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Dù đã 5 năm trôi qua TP.Hà Nội xin được điều chỉnh QH609 nhưng mới đây Sở Tài nguyên và Môi trường mới có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội xin bố trí kinh phí để thực hiện rà soát điều chỉnh QH609.
Những ngày gần đây, cuộc sống của người dân TP.Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đang bị ảnh hưởng lớn do rác thải sinh hoạt ùn ứ chất thành từng đống lớn, nhỏ bủa vây, bốc mùi hôi thối nồng nặc khi không có người thu gom rác.
Với tốc độ phát triển dân số, các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây của các huyện vùng cao Nghệ An, vấn đề thu gom, xử lý rác thải trở thành câu chuyện đáng báo động cho môi trường sống.
Theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP, hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt và không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định có thể bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.
UBND TP.Hải Phòng vừa có đề xuất xây dựng Nhà máy sử dụng công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng để phát điện với công suất phát điện khoảng 40MW, công suất xử lý 2.000 tấn rác/ngày.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đồng bộ trên toàn tỉnh, tỷ lệ rác thải được thu gom xử lý đạt 97% ở khu vực đô thị và đạt 90% ở khu vực nông thôn.
Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, trong đó, bổ sung thêm quy định về xử phạt cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác thải sinh hoạt, có hiệu lực từ ngày 25/8 tới.
Tại nhiều địa phương của tỉnh Vĩnh Phúc công tác quy hoạch địa điểm xây dựng các nhà máy xử lý rác thải còn nhiều bất cập, chưa chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời, đồng bộ với quy hoạch đất đai.
Hầu hết bãi chôn lấp tại Vĩnh Phúc đã quá tải, các lò đốt rác đều đã xuống cấp, công nghệ thô sơ, lạc hậu và không đáp ứng quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
ĐBQH Lã Thanh Tân nhấn mạnh, chúng ta cần tăng cường triển khai áp dụng các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo công nghệ hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường để thay thế dần các biện pháp chôn lấp rác thải.
Theo Phương án 01/PA-UBND của UBND TP.Hà Nội về phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải lây nhiễm phát sinh tại điểm cách ly thì tất cả các loại chất thải phát sinh của nhà bệnh nhân COVID-19 phải được coi là chất thải lây nhiễm.
Theo chỉ đạo của TP, các quận, huyện có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn và triển khai phân loại rác thải sinh hoạt theo lộ trình phù hợp, triển khai thí điểm tại một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, công tác thu gom...
Lo ngại vấn đề ô nhiễm môi trường khi tiến hành xây dựng và vận hành nhà máy xử lý rác thải, người dân một số xã của huyện Lập Thạch đã có ý kiến di dời.