Trong năm 2023, Thanh tra Bộ TN&MT sẽ làm rõ việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại một số cơ sở có lưu lượng khí thải, bụi lớn và cơ sở y tế tại TP HCM, Hải Dương, Hà Nam và Bình Dương.
Để khắc phục những chồng chéo, xung đột pháp luật trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước nhằm góp phần quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia.
Với chủ đề "Đổi mới và hợp tác nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông", Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mê Kông quốc tế lần thứ 4 nhằm tăng cường thực hiện hiệu quả Hiệp định Mê Kông năm 1995.
Chương trình nghị sự về nước đặt ra một loạt các cam kết thay đổi tình hình về nước hiện tại theo định hướng hành động, và là một phần của di sản văn hóa của thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị thiết lập khuôn khổ pháp lý toàn cầu để định hướng, điều phối các hoạt động khai thác, sử dụng bền vững, phục hồi nguồn nước.
Việt Nam luôn xác định "nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước".
Ngày Khí tượng thế giới năm 2023 được phát động với chủ đề “The Future of Weather, Climate and Water across Generations” - “Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ”.
"Chúng ta phải thiết lập một chuẩn mực đạo đức xã hội trong quan hệ, ứng xử với tài nguyên nước, đặc biệt là nước xuyên biên giới theo nguyên tắc công bằng, bình đẳng, hợp lý, tôn trọng quyền và lợi ích của các nước trong lưu vực", Phó Thủ tướng nêu rõ.
Cải thiện, phục hồi các nguồn nước quan trọng bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm, ưu tiên các đoạn sông chảy qua khu vực dân cư tập trung là một trong những mục tiêu quan trọng trong Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án hồ chứa nước Ka Pét đội vốn thêm hơn 288 tỉ đồng so với Nghị quyết đã được Quốc hội phê duyệt là do có sự thay đổi về giá nhân công, giá nguyên vật liệu, máy móc...
Quy hoạch tổng hợp LVS Hồng - Thái Bình nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách công bằng, hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả gắn với bảo vệ, phát triển bền vững nguồn nước.
Ngày Khí tượng Thế giới năm 2023 diễn ra với chủ đề “The Future of Weather, Climate and Water across Generations” - “Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ”.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 50/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hồ chứa nước La Ngà 3 dự kiến có dung tích khoảng 470 m3 nước, sẽ giải quyết bài toán khô hạn trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nhưng lại đang chồng lấn với dự án thuỷ điện La Ngâu nên chưa thể triển khai.
Ngày 1/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Nghị định số 02/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh cho rằng, cần bổ sung quan điểm tổ chức không gian phát triển liên quan đến tài nguyên và khoáng sản. Dự thảo nghị quyết nêu quan điểm phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, nhất là tài nguyên đất, tài nguyên nước…
Góp ý về nội dung Quy hoạch tổng thể Quốc gia, nhiều đại biểu nhấn mạnh, cần sớm hoàn thiện lập quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành liên quan đến tài nguyên nước.
Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia; quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước; điều hòa, phân phối, bảo vệ tài nguyên nước.