An ninh nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển nhanh và bền vững đất nước, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện môi trường, ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh.
Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ quy định cụ thể danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san lấp, gồm: các hồ, ao, đầm, phá có chức năng điều hòa, cấp nước, phòng, chống ngập, úng, tạo cảnh quan sinh thái, có giá trị cao về đa dạng sinh học.
Để có ý kiến toàn diện và khách quan của các chuyên gia về vấn đề tài nguyên nước trong Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Hội KTMTVN đã phối hợp với CECR tổ chức Hội thảo Một số vấn đề quản lý tài nguyên nước ở VN trong giai đoạn hiện nay.
Trong báo cáo hằng năm lần đầu tiên về Tình trạng nguồn nước toàn cầu, WMO nêu rõ các khu vực lớn trên Trái Đất trong năm 2021 đã ghi nhận tình trạng khô hạn hơn so với thông thường.
Trong bối cảnh ngành nước của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức, “Tuần lễ Nước Việt Nam - Vietnam Water Week 2022” hứa hẹn sẽ mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển bền vững của ngành nước thời gian tới.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ký ban hành Quyết định số 2787/QĐ-BTNMT công bố thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực môi trường và lĩnh vực tài nguyên nước.
Áp lực từ gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế và nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao khiến tài nguyên nước có nguy cơ cạn kiệt. Quy hoạch tài nguyên nước là “chìa khóa” để giải quyết những yêu cầu thực tiễn trong quản lý Nhà nước về nguồn tài nguyên này.
Hội đồng thẩm định nhất trí thông qua quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên.
Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai thi hành hiệu quả việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước góp phần quan trọng trong quản lý, sử dụng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước.
Trong những năm tới, Luật Tài nguyên nước sửa đổi cần tập trung vào 5 nhóm chính sách: Đảm bảo an ninh nguồn nước; bảo vệ tài nguyên nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra; chính sách xã hội hóa ngành nước; chính sách tài chính về tài nguyên nước…
Dự thảo Luật sẽ bổ sung các quy định nhằm phân định rõ trách nhiệm quản lý nguồn nước và trách nhiệm quản lý công trình khai thác nước cả Trung ương và địa phương.
Trước những tác động của BĐKH, nhiều tỉnh thành tại khu vực ĐBSCL luôn chú trọng trong việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước nhằm đảm bảo đủ nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh việc triển khai kế hoạch thanh - kiểm tra năm 2022, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị các đơn vị trực thuộc đề xuất hiến kế các giài pháp để giải quyết vấn đề nóng, tạo đột phá trong phát triển.
"Mô hình cộng đồng quản lý và bảo vệ nguồn nước khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì-Thí điểm tại xóm Dy (Ba Vì, Hà Nội)" do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam triển khai được đánh giá là phương án hiệu quả giúp thay đổi cách ứng xử với tài nguyên nước.
Khai thác tài nguyên nước ngầm chưa đúng, gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng khiên nhiều chuyên gia lên tiếng cảnh báo về hệ luỵ cạn kiệt, suy thoái nguồn tài nguyên này.
TP.HCM xây dựng mô hình cấp nước theo hướng nhà nước quản lý chung, chỉ cổ phần hóa các phần việc liên quan đến phần dịch vụ khách hàng hoặc các giai đoạn hỗ trợ khác.
Nhằm nâng cao hiểu biết xoay quanh các chủ đề về nước thông qua các trò chơi, mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) đã phát động minigame “Chiến binh nước sạch”.