Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên khắp thế giới sẽ tăng mạnh trong những thập kỷ tới do hệ quả của việc Trái Đất ấm lên.
Cái nóng thiêu đốt phủ khắp bề mặt Trái Đất khiến hàng triệu người và động vật thiệt mạng vì nắng nóng và sốc nhiệt. Nếu nhiệt độ không được kiểm soát thì hơn 3 tỉ người trên thế giới sẽ “chết nóng” trong vòng 50 năm tới.
Nóng lên toàn cầu đang buộc nhiều loài động vật trên khắp thế giới phải chạy trốn khỏi môi trường sống bình thường của chúng. Ngày càng có nhiều loài tham gia vào danh sách các động vật hoang dã trên bờ vực tuyệt chủng khi di cư khỏi môi trường sống.
Nóng lên toàn cầu ảnh hưởng lên toàn bộ hệ sinh thái trên Trái Đất. Cùng với đó là những sự thật không phải ai cũng biết về hiện tượng môi trường cực đoan này.
Các sông băng huyền thoại phía Đông của châu Phi sẽ biến mất sau 2 thập kỉ, khiến 118 triệu người nghèo phải đối mặt với hạn hán, lũ lụt hoặc nắng nóng khắc nghiệt. Và biến đổi khí hậu có thể thu hẹp nền kinh tế của lục địa này 3% vào giữa thế kỉ này.
Tại phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HÐBA LHQ), lãnh đạo và ngoại trưởng các nước cảnh báo rằng Trái Đất ấm hơn cũng đồng nghĩa thế giới sẽ bạo lực hơn.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỉ lệ tử vong cao nhất do nhiệt độ Trái Đất gia tăng dự kiến xảy ra tại những khu vực nóng nhất và nghèo nhất trên thế giới, bao gồm châu Phi, Trung Đông và Nam Á.
Các nhà khoa học cho rằng, nếu không giảm đáng kể lượng khí thải từ nhiên liệu hóa thạch, Trái Đất sẽ sớm chạm đến mức CO2 cao nhất trong vòng 50 triệu năm.
Một nghiên cứu mới cho thấy Trái đất ngày càng ấm lên, thời gian để ngăn chặn “Điểm tới hạn” - nghĩa là điểm không thể cứu vãn nổi của biến đổi khí hậu ngày càng đòi hỏi nhân loại phải gấp gáp.
Thuế carbon tạo ra động lực để các hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đẩy đầu tư xanh.
Cái giá phải trả cho những hậu quả do Trái Đất ấm lên sẽ vượt xa kinh phí để cắt giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, do đó thế giới nên hành động quyết liệt hơn để đối phó với biến đổi khí hậu.
2020 đã được kỳ vọng là năm thế giới sẽ có những hành động mạnh mẽ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường, thế nhưng đại dịch Covid-19 xuất hiện đã khiến tất cả chỉ dừng lại ở hai từ "lẽ ra".
Một nghiên cứu của Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) mới đây cho biết, khi Trái Đất ấm lên, băng ở hai cực tan ra sẽ giải phóng một lượng lớn những vật chất gây ung thư vào trong không khí và đại dương.
Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature số ra ngày 27/1, các đại dương trên Trái Đất đang ấm dần lên trong 12.000 năm gần đây, cho thấy tác động rõ rệt của con người đối với khí hậu toàn cầu.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Climate Ambition, các nhà lãnh đạo trên thế giới dự kiến công bố những kế hoạch mới đầy tham vọng nhằm ngăn chặn tình trạng ấm lên của Trái Đất.
Mô phỏng của các nhà khoa học tại Đại học Oxford cho thấy chỉ riêng hệ thống nông nghiệp sẽ tạo ra đủ lượng khí nhà kính làm cho Trái đất ấm lên trên mục tiêu 1,5 độ C theo Hiệp định Paris vào khoảng giữa năm 2051 và 2063.
Thế giới vừa ghi nhận tháng 5 ấm nhất trong lịch sử khi nhiệt độ tại khu vực Siberia, nơi có phần lớn băng giá của Trái đất, đã tăng vọt 10 độ C, mạng lưới theo dõi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết hôm thứ Sáu.