Theo các chuyên gia, việc cải tạo chung cư cũ hiện nay tại TP.HCM chưa được hiệu quả, còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc chỉnh trang và phát triển đô thị, do đó cần có nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ “nút thắt” này.
Theo các chuyên gia bất động sản, vướng mắc pháp lý là vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn của các dự án bất động sản, nhà ở trong quá trình chuẩn bị đầu tư, xây dựng và kinh doanh.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nguồn cung thiếu hụt do hạn chế cấp phép và ngân hàng kiểm soát tín dụng BĐS,…Tuy nhiên, theo dự báo của các chuyên gia BĐS, thị trường BĐS TP. HCM cuối năm 2022 sẽ có nhiều khởi sắc, bứt phá.
Mục tiêu đến năm 2030, TP. HCM là đô thị thông minh, TP dịch vụ, công nghiệp hiện đại; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, phát triển bền vững về môi trường...
Phòng Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu TP. HCM vừa ban hành kế hoạch tuyên truyền về động đất, sóng thần năm 2022. Trong đó, tập trung trang bị những hiểu biết và hướng dẫn người dân các biện pháp ứng phó, xử lý nếu động đất, sóng thần xảy ra.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, thị trường căn hộ dịch vụ tại TP. HCM đã phục hồi tích cực nhưng đang chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ phân khúc căn hộ chung cư cho thuê do phân khúc này có giá thuê trung bình thấp hơn 40%.
Sau hơn một tháng triển khai thu phí tự động không dừng (ETC), lượng xe ô tô sử dụng ETC tại các trạm thu phí BOT trên địa bàn TP. HCM tăng cao so với thời điểm trước trước đó.
Nhằm thúc đẩy công tác chuyển đổi số và xây dựng loại hình đô thị thông minh, Bí thư Thành ủy TP. HCM - Nguyễn Văn Nên đã ký ban hành Chỉ thị 17 về việc đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và xây dựng TP. HCM trở thành đô thị thông minh.
Theo đánh giá của Chủ tịch UBND TP. HCM, hiện các lĩnh vực kinh tế TP. HCM đang trên đà phục hồi khi thương mại, dịch vụ hoạt động sôi động, tiến độ thu ngân sách tốt. Thành phố sẽ đạt, có thể vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề ra từ đầu năm (6-6,5%).
Theo lãnh đạo Sở GTVT TP. HCM, tiến độ thực hiện Quy hoạch phát triển giao thông thành phố đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 mới chỉ đạt khoảng 35% so với Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 568 ngày 8/4/2013.
Ngành du lịch TP. HCM đang tích cực đưa văn hóa bản địa vào du lịch nội thành và xem đây là một trong những chiến lược phát huy thế mạnh cho mạng lưới điểm đến trên địa bàn.
Ngày 21/7, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP. HCM, từ nay đến cuối năm, Thành phố cần từ 136.000 - 150.000 chỗ làm việc.
Theo đề án Tổ chức các tuyến phố đi bộ khu vực trung tâm TP. HCM vừa được Sở Giao thông vận tải TP trình UBND TP, trong 3 năm tới TP sẽ mở thêm 22 tuyến phố đi bộ nhằm hạn chế xe vào nội đô, thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế đêm.
Để thu hút khách du lịch hè đến TP. HCM, Sở Du lịch TP. HCM đã phối hợp cùng các doanh nghiệp lữ hành triển khai 42 trương trình du lịch trên khắp các TP, quận huyện.
Tại hội nghị triển khai dự án Đường vành đai 3 TP. HCM, lãnh đạo TP. HCM và các đơn vị liên quan nhận định, vấn đề giải phóng mặt bằng là yếu tố quyết định đến tiến độ dự án.
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, góp phần thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, UBND TP. HCM đã đẩy mạnh công tác sắp xếp, cổ phần hoá, thoái vốn, cơ cấu lại DNNN.
Trong quá trình phát triển, TP. HCM đang đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường như vấn đề rác thải, ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu (BĐKH).
Nhằm gìn giữ giá trị văn hóa, lịch sử công trình cầu sắt Bình Lợi, Sở Văn hoá và Thể thao TP. HCM đã có văn bản gửi Sở Giao thông Vận tải về việc đề xuất phương án bảo tồn công trình này.