Lũ lụt, sạt lở đất diễn ra với cường độ cao gây thảm hoạ thiên tai ở miền Trung đã một lần nữa đặt ra vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước, kiểm soát và điều tiết nguồn nước trong mọi tình huống của Việt Nam đang còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Biến đổi khí hậu đang làm thay đổi vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên, từ đó gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan, làm giảm nguồn nước, giảm khả năng dự báo nguồn nước, giảm chất lượng nước và đe dọa sự phát triển bền vững, đa dạng sinh học.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương để sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du theo quy định của Luật Thủy lợi cũng như quy định tại Nghị định 114 của Chính phủ.
Với lượng nước mặt và nước dưới đất phong phú, Hòa Bình có lợi thế lớn về khai thác và sử dụng nguồn nước. Trong những năm qua, lợi thế này đã được tỉnh phát huy cao độ. Nước được đưa đi phục vụ sản xuất cho cả vùng hạ du rộng lớn; nước đưa vào nhà máy để thành nước sạch cho sinh hoạt người dân; và nước được biến thành dòng điện phát triển kinh tế đất nước. Với Hòa Bình, “nước là tiền”.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm nguồn nước mặt cũng như nước ngầm do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa, sự gia tăng dân số và ô nhiễm môi trường... đang đe dọa đến an ninh nguồn nước.
Tuy là quốc gia có tài nguyên nước mặt và nước ngầm khá phong phú, nhưng tài nguyên nước phân bố không đều theo không gian, thời gian và nguồn nước mặt của nước ta chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, yêu cầu công tác thủy lợi là đổi mới căn bản, bền vững để phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế của hệ thống công trình thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, bảo vệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng, vấn đề bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn hồ đập đang đặt ra cấp thiết, cần phải thay đổi tư duy trong quản lý...
Biến đổi khí hậu làm tăng cường độ, tần suất của thiên tai và các hiện tượng cực đoan liên quan đến tài nguyên nước. Mới đây, Ủy ban Nước của Liên Hợp Quốc (UN-Water) cũng dự đoán, hai phần ba dân số thế giới sẽ có thể bị ảnh hưởng bởi thách thức về nguồn nước vào năm 2025.
Ngày 20/7, đoàn công tác của Ủy ban khoa học Công nghệ và Môi trường do Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc tại tỉnh Hòa Bình về giám sát an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập.
Việc cấp thiết hiện nay là thay đổi nhận thức và nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân, cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ, chia sẻ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm nguồn nước mặt, cũng như nước ngầm do tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nước biển dâng cao, xâm nhập mặn, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa, sự gia tăng dân số... đang đe dọa đến an ninh nguồn nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tại Quyết định số 1748/QĐ-TTg ngày 4 tháng 12 năm 2019, theo đó, giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường lập quy hoạch này. Theo quy định của Luật Quy hoạch, thời hạn thực hiện lập quy hoạch trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nhiệm vụ được phê duyệt.
Ngày Nước thế giới được tổ chức vào ngày 22/3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nước trong việc bảo vệ sức khỏe của con người và duy trì các hệ sinh thái trên hành tinh.
Ngày 31/10, trong một sáng kiến mới, Cơ quan giám sát thời tiết của LHQ và các đối tác đã cam kết tăng cường công nghệ quan sát và dự báo giúp giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu (BĐKH), làm tan băng tuyết và các mối nguy liên quan đến nước.
Nhà chức trách Nam Phi đang nỗ lực không ngừng để tránh thảm họa "Ngày không nước", trong có việc áp đặt các biện pháp sử dụng tiết kiệm nguồn nước, đặc biệt tại các địa điểm công cộng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang triển khai việc lập kế hoạch xây dựng “Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia” và “Quy hoạch tổng hợp Lưu vực sông, nguồn nước liên tỉnh” thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.