Tỉnh Tuyên Quang có nguồn tài nguyên rừng quý giá với nhiều hệ động thực vật phong phú thuận lợi cho việc khai thác và phát triển du lịch. Để du lịch trở thành ngành kinh tế chính của tỉnh, nhiệm vụ quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng phải được chú trọng.
Chi trả dịch vụ môi trường rừng là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa nghề rừng, nâng cao giá trị gia tăng của rừng, tạo việc làm ổn định cho người dân thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng.
Ngày 7/11, tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập, hơn 25 quốc gia đã nhất trí tham gia nhóm đối tác mới nhằm thể hiện trách nhiệm với cam kết chấm dứt nạn phá rừng.
Với mục tiêu đưa Yên Bái trở thành trung tâm chế biến gỗ rừng trồng công nghệ cao của vùng trung du và miền núi phía Bắc, thời gian qua, tỉnh đã thu hút và tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển bền vững.
Nhận khoán bảo vệ rừng, người dân tỉnh Lào Cai mỗi năm lại có thêm thu nhập từ nguồn tiền chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng song cái được lâu dài chính là nhiều triền đồi hoang hóa nhờ đó được phủ xanh bằng cây lâm nghiệp.
Để nâng cao hiệu lực trong quản lý Nhà nước về đất lâm nghiệp, Sở NN&PTNT Bắc Giang vừa có Công văn yêu cầu UBND các huyện và TP, Chi cục Kiểm lâm, các chủ rừng khẩn trương triển khai các nhiệm vụ nhằm quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất rừng.
Dù cơ quan công an đang thụ lý và mở rộng điều tra hàng chục vụ phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, thế nhưng tình trạng này vẫn liên tục tái diễn gây bức xúc cho người dân…
Đầu năm 2022, Ban quản lý Rừng phòng hộ sông Ngàn Phố (Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, sát với thực tế trong công tác chăm sóc, bảo vệ rừng.
Dự án trồng và phục hồi rừng ngập mặn đã nhanh chóng đem lại hiệu quả. Bởi nó không chỉ có tác dụng giữ rừng mà còn giúp người dân phát triển kinh tế và chống lại gió bão bảo vệ làng một cách hiệu quả.
Thời gian gần đây, những bạn trẻ yêu thiên nhiên ở Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung đang được tiếp cận với một phương pháp canh tác mới để trồng rừng vùng khô hạn được gọi là “bom hạt giống”.
Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững 2021-2025 nhằm mục tiêu phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại; phát huy tiềm năng, vai trò của rừng để đóng góp ngày càng quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.
Cần làm rõ sự cần thiết thực hiện bổ sung Cụm công nghiệp (CCN) Văn Lãng 2, huyện Văn Lãng vào Quy hoạch các CCN trong Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011 – 2020, bởi xoay quanh vấn đề này còn có những ý kiến trái chiều.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Lâm Đồng gửi Thủ tướng Chính phủ, tỉnh này đã thu hồi 208 dự án đầu tư, tương đương 30.469 ha do các doanh nghiệp để mất rừng, mất đất lâm nghiệp, vi phạm Luật Đất đai, Luật Đầu tư và Luật Lâm nghiệp.
Gia Lai đang bước vào thời kì cao điểm mùa khô, để ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra cháy rừng, lực lượng chức năng của tỉnh đã xây dựng nhiều phương án và chủ động phòng, chống cháy rừng.
Là khu vực vốn có trữ lượng rừng giàu bậc nhất cả nước, đánh giá nhiều cơ chế, chính sách bảo vệ rừng không còn phù hợp với thực tế khiến rừng vẫn bị tàn phá, tỉnh Đắk Lắk đề nghị sửa đổi một số điều luật, tăng nguồn đầu tư để bảo vệ rừng.
Các nhóm môi trường Brazil đã thúc giục Liên minh châu Âu thông qua đạo luật mạnh tay cấm tất cả hàng hóa nhập khẩu có liên quan đến nạn phá rừng. EU cần thiết phải chuyển đổi hệ sinh thái tự nhiên khi nhân loại có cơ hội ổn định sự nóng lên toàn cầu.
Kể từ ngày Quốc tế về rừng đầu tiên tổ chức vào ngày 21/3/2013 đến nay, hàng năm sự kiện này sẽ được tổ chức và có chủ đề khác nhau. Ngày Quốc tế về Rừng năm nay có chủ đề Chủ đề “Rừng và sản xuất và tiêu dùng bền vững”.