Bằng các biện pháp cụ thể và hành động quyết liệt của chính quyền, ô nhiễm không khí đã được cải thiện đáng kể, nồng độ bụi mịn trung bình tại thủ đô của Trung Quốc trong cả năm 2021 đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, bầu trời xanh đã xuất hiện trở lại.
3 năm thực tế triển khai hệ thống đường dây nóng bảo vệ môi trường từ cấp Trung ương đến địa phương vẫn còn một số hạn chế. Bộ Tài nguyên và Môi trường cần nhiều giải pháp tức thời và hiệu quả hơn để chống biến đổi khí hậu.
Báo cáo “Chính sách môi trường ở Việt Nam” cung cấp cái nhìn tổng quan về những vấn đề môi trường cấp thiết mà Việt Nam đang phải đối mặt. Từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chuyến công du tại châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã để lại ấn tượng sâu đậm và mạnh mẽ với các bạn bè, đối tác quốc tế về một Việt Nam đầy tự tin và trách nhiệm với các vấn đề cấp bách nhất của thế giới, cũng như với tương lai phát triển đất nước.
Tuyên bố tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), lãnh đạo hơn 100 quốc gia đã cam kết chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 91/2021/NĐ-CP quy định về cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô, trách nhiệm của các Bộ, ngành và các cơ quan, tổ chức trong việc phối hợp thực hiện các quy định của pháp luật về Thủ đô.
Theo thỏa thuận của Chính phủ, một ủy ban gồm các chuyên gia do Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập có nhiệm vụ xem xét rõ ràng, trong quá trình sửa đổi Bộ luật Hình sự, bao gồm cả chất hủy diệt môi trường.
Cộng đồng Cidade dos Meninos là hiện trường của một trong những thảm họa môi trường tồi tệ nhất của Brazil. Có thời điểm chỉ 2% cư dân được kiểm tra không có dấu hiệu ô nhiễm.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 được Quốc hội thông qua với nhiều đổi mới. Để sớm đưa các quy định của Luật đi vào cuộc sống, đồng thời bảo đảm các điều kiện cho việc tổ chức thi hành Luật một cách hiệu quả.
Nghị viện châu Âu mới đây cho biết Liên minh châu Âu (EU) cần có các biện pháp ràng buộc pháp lý để bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học, đồng thời cảnh báo rằng các kế hoạch tự nguyện trước đây đã không thể thực hiện được.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 80 triệu đồng đối với Công ty TNHH Thương mại xây dựng và Vận tải Quảng Hà do để dầu tràn ra môi trường.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (gọi tắt là EPR) là cách tiếp cận chính sách môi trường của họ. Theo đó, trách nhiệm của nhà sản xuất khi tạo ra một loại sản phẩm được mở rộng tới giai đoạn thải bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó.
Thường trực Chính phủ thống nhất cần hoàn thiện lại đối tượng đánh giá sơ bộ tác động môi trường theo tinh thần kế thừa quy định của pháp luật hiện hành, bảo đảm tính khả thi, triển khai được và hướng đến Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
Trước thực trạng ô nhiễm các dòng sông ngày càng nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực “xanh hóa” các dòng sông. Để làm được điều này, ngoài chính sách quản lý cần sự quyết liệt, nỗ lực chung không chỉ nhà chức trách mà còn cả cộng đồng.
UNDP đánh giá cao nhiều chính sách quan trọng đã được Chính phủ Việt Nam đưa ra để giúp ĐBSCL - một trong những vùng dễ bị tổn thương nhất ở Việt Nam vượt qua những tác động tiêu cực của BĐKH.