Theo báo cáo về Khí hậu Toàn cầu năm 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), 7 năm qua đang trên đà trở thành 7 năm nắng nóng nhất từ trước đến nay, dựa trên dữ liệu của 9 tháng đầu năm 2021.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy nếu Trái Đất nóng hơn nửa độ so với mục tiêu đặt ra là 1,5 độ C, sẽ có thêm 200 triệu cư dân thành thị chìm sâu trong nước biển trong tương lai.
Nghiên cứu mới dự đoán rằng vào cuối thế kỉ này, băng ở biển Bắc Cực có khả năng biến mất vào mùa hè. Điều này có thể đẩy gấu Bắc Cực và các loài khác sống phụ thuộc vào băng đến nguy cơ tuyệt chủng.
Yếu tố nguy hiểm nhất của sông băng tan chảy chính là hình thành các hồ nước lớn hàng triệu m3 trên lưng chừng núi. Không ai dám nghĩ tới viễn cảnh khi các hồ nước này vỡ.
Lớp băng vĩnh cửu như một chiếc tủ lạnh tự nhiên lưu giữ mọi thứ chôn vùi trong suốt hàng trăm nghìn năm. Khi băng tan do khí hậu nóng lên, nguy cơ sẽ xảy ra tình trạng các loại virus cổ đại hồi sinh.
Các nhà khoa học lo ngại khả năng chứa carbon của các khu rừng nhiệt đới sẽ giảm dần và cuối cùng đảo ngược, trở thành nguồn phát thải, nếu nóng lên toàn cầu cứ tiếp diễn.
Trái Đất từng là một quả cầu lửa khi bắt đầu hình thành, và nó đã từng bị đóng băng thành một quả cầu tuyết. Vậy Trái Đất nóng lên hay lạnh đi, sự kiện nào đáng sợ hơn đối với con người?
Dữ liệu trong hàng chục năm quan sát hiện tượng ánh sáng phản chiếu từ Trái Đất làm sáng bề mặt Mặt Trăng cho thấy nước biển ấm lên nhanh chóng và số lượng mây ít đi làm giảm độ phản xạ ánh sáng của Trái Đất.
Hiện tượng ấm lên toàn cầu, các tiểu hành tinh, lỗ thủng tầng ozon luôn là mối đe dọa đối với hành tinh chúng ta. Liệu những thảm họa nào có thể hủy diệt Trái Đất trong tương lai?
Trái Đất đang hướng tới sự ấm lên 2,7 độ C so với mức tiền công nghiệp, theo một báo cáo về các mục tiêu phát thải toàn cầu trong Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu.
Trái Đất đang trở nên nóng tới mức nhiệt độ trung bình trong khoảng một thập kỉ có thể sẽ vượt qua mức độ mà các nhà lãnh đạo thế giới đã tìm cách ngăn chặn. Theo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, báo cáo được coi là “mã đỏ đối với nhân loại”.
Các quốc gia đã trì hoãn việc hạn chế khí thải từ hoạt động sử dụng nhiên liệu hóa thạch quá lâu, đến nỗi thế giới sẽ không còn cơ hội để ngăn chặn tình trạng ấm lên toàn cầu gia tăng trong 30 năm tới, nhưng vẫn còn cơ hội để tránh kịch bản “khủng khiếp".
Việc cắt giảm lượng khí thải CO2 trong ngành thép toàn cầu từ 3 tỉ tấn vào năm 2020 xuống còn 780 triệu tấn vào năm 2050 sẽ là một thách thức rất lớn đối với ngành công nghiệp này.
Với tốc độ gia tăng khí thải carbon ngày càng cao và biến đổi khí hậu hiện nay làm băng trên biển tan nhanh hơn, khiến 98% số chim cánh cụt Hoàng đế có nguy cơ biến mất vào năm 2100.
Từ mức nhiệt cao kỷ lục ở vùng Death Valley tại Canada, đến những trận lũ tàn khốc làm nhiều người thiệt mạng ở Trung Quốc và châu Âu, chính là những thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất từ trước đến nay.
Các nhà khoa học cho biết, biến đổi khí hậu khiến nước Anh ngày càng ẩm hơn và ấm hơn, với 10 năm nóng nhất trong hơn một thế kỷ của đất nước này đã xảy ra kể từ năm 2002.
Theo GS Wang Lin, Viện Vật lý Khí quyển (IAP), sự kiện nắng nóng cực hạn "50 năm có một" sẽ trở nên thường xuyên hơn trong tương lai và có thể xảy ra mỗi năm một lần ở Đông Nam Á.
Các nhà khoa học cho rằng, các đám mây có thể khiến cho nhiệt độ Trái Đất trở nên khắc nghiệt hơn, bằng cách phản xạ ít bức xạ mặt trời ra khỏi Trái Đất và làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu.